Vào mùa lễ hội tháng Giêng, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đền, chùa... trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thu hút một lượng lớn du khách tham quan, vãn cảnh. Đây cũng chính là dịp để các dịch vụ ăn uống nở rộ, đặc biệt là dịch vụ ăn uống có tính chất tạm thời, lều quán đơn giản thiếu điều kiện bảo quản và chế biến thực phẩm an toàn nên nguy cơ người tiêu dùng mắc các bệnh lây qua thực phẩm là rất lớn...
Gần đây, liên tiếp những vụ việc không đảm bảo khẩu phần ăn cũng như an toàn thực phẩm xảy ra trong bữa ăn bán trú tại một số trường học đã gây bức xúc trong dư luận xã hội, dấy lên những lo ngại của phụ huynh học sinh về quy trình kiểm soát chất lượng bữa ăn tại các nhà trường.
Tỉnh Kon Tum quyết tâm không để bánh Trung thu kém chất lượng, vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm được tiêu thụ tại thị trường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 04/9/2018, Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn vệ sinh thực phẩm số 3 của Thành phố Hà Nội do ông Tạ Văn Tường, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết Trung thu trên địa bàn quận Hoàn Kiếm…
Gần một tháng nay, dọc trên một số tuyến đường tại Thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện nhiều điểm bán gà mái đẻ có giá “siêu rẻ” đến giật mình, chỉ từ 45.000 - 50.000 đồng/con. Dù là gà “5 không” gồm: không đầu, chân; không bao gói, nhãn mác; không nguồn gốc, xuất xứ; không có dấu kiểm định an toàn thực phẩm và không hạn sử dụng, nhưng loại gà “siêu rẻ” này lại được nhiều người chọn mua làm thực phẩm sử dụng hàng ngày.
Ông Nguyễn Việt Cường - Chánh Thanh tra Sở Y tế Hà Nội cho biết, để đảm bảo an toàn thực phẩm cho loại bánh trung thu do người dân tự làm, Thanh tra Sở Y tế yêu cầu các phòng y tế quận, huyện, thị xã kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu từ các cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh trung thu.