Bảo đảm an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

Bảo đảm an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%. Ủy hội sông Mê Công quốc tế và các tổ chức quốc tế dự báo lượng mưa trong tháng 5/2024 trên lưu vực sông Mê Công thấp hơn trung bình nhiều năm từ 20-30%.

Hội thảo "Giải pháp về nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long". Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN

An ninh nguồn nước - vấn đề sống còn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

“An ninh nguồn nước: Vấn đề sống còn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là thông điệp được đưa ra tại Hội thảo "Giải pháp về nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long" do Báo Tuổi Trẻ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ tổ chức tổ chức tại Cần Thơ ngày 26/4. Sự kiện có sự tham dự của lãnh đạo cấp Trung ương và địa phương, cùng hơn 100 khách tham dự là các nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Quản lý, sử dụng tài nguyên nước theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn

Quản lý, sử dụng tài nguyên nước theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn

Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đang được Quốc hội cho ý kiến để hoàn thiện hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch, khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài Nguyên và Môi trường về vấn đề này.
Cây Thanh thất chịu khí hậu khô hạn được trồng tại lâm phần rừng phòng hộ ven biển Thuận Nam (huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận). Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN

Ninh Thuận trồng mới hơn 1.120 ha rừng thay thế

Nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phát huy có hiệu quả chức năng rừng phòng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm an ninh nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai, tỉnh Ninh Thuận có kế hoạch trồng mới 1.221 ha rừng thay thế trong giai đoạn 2023 - 2025.
Kênh thủy lợi “nối mạng” dùng chuyển nước từ các hồ chứa lớn đến các hồ chứa nhỏ cũng như điều tiết nước từ lưu vực dư thừa sang lưu vực thiếu, hạn chế được sự thiếu nước trong mùa khô tại một số vùng ở tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh - TTXVN

10 nhiệm vụ trọng tâm bảo đảm an ninh nguồn nước

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 1595/QĐ-TTg ngày 23/12 ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 36-KL/TW ngày 23/6/2022 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tăng đề kháng cho nông nghiệp quy mô nhỏ gắn với an ninh nguồn nước

Tăng đề kháng cho nông nghiệp quy mô nhỏ gắn với an ninh nguồn nước

Sáng 23/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận tổ chức hội nghị triển khai dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu khu vực Tây nguyên và Nam Trung bộ tại Bình Thuận” (SACCR- Bình Thuận).
Công nhân Nhà máy nước Đồng Bẩm vận hành hệ thống bơm cung cấp nước sạch cho người dân nông thôn thành phố Thái Nguyên. Ảnh: Hoàng Nguyên – TTXVN

Thái Nguyên đảm bảo an ninh nguồn nước gắn với xây dựng nông thôn mới

Sau 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Thái Nguyên hiện có 103 xã đạt chuẩn nông thôn mới, bình quân toàn tỉnh đạt 17,23 tiêu chí nông thôn mới/xã, không còn xã dưới 10 tiêu chí nông thôn mới. Tuy nhiên, trong việc thực hiện 19 tiêu chí nông thôn mới thì việc thực hiện tiêu chí số 17 về môi trường rất khó đạt chuẩn, nhất là việc đảm bảo tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch và đảm bảo an ninh nguồn nước.