60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức một thời làm phóng viên chiến trường

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức một thời làm phóng viên chiến trường

Những ngày đầu tháng 10/2020, Nhà báo Phạm Đức Yên, nguyên phóng viên Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung bộ (Khu V) tất bật chuẩn bị cho chuyến đi vào Thành phố Hồ Chí Minh dự Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Thông tấn xã Giải phóng (1960 - 2020) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Trong niềm vui sắp được gặp lại đồng nghiệp, đồng đội, ký ức về những ngày tháng sống, chiến đấu, lao động của ông ở chiến trường khu V lần lượt hiện về...
Các phóng viên Trần Mai Hưởng, Ngọc Đản và Hoàng Thiểm đang qua đèo Hải Vân vào Đà Nẵng giải phóng, ngày 29/3/1975. Ảnh: Lâm Hồng Long - TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975 (Bài 2)

Thông tấn xã Giải phóng ra đời ngày 12/10/1960, thực hiện “sứ mệnh” thông tin vẻ vang, anh dũng trên mặt trận, duy trì mạch thông tin thông suốt từ chiến trường miền Nam đến đông đảo bạn đọc trong nước và quốc tế. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, Thông tấn xã Giải phóng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, đặc biệt trong “trận chiến cuối cùng”, Giải phóng Sài Gòn, Giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Thông tấn xã Giải phóng (12/10/1960 -12/10/2020), đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, TTXVN xin giới thiệu chùm 3 bài viết về những dấu ấn của Thông tấn xã Giải phóng trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Tháng 3/1973, 150 phóng viên, điện báo viên, kỹ thuật viên Khóa GP10 của Việt Nam Thông tấn xã lên tàu vào chi viện cho Thông tấn xã Giải phóng tại chiến trường miền Nam. ẢNh: Tư liệu TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975 (Bài 1)

Thông tấn xã Giải phóng ra đời ngày 12/10/1960, thực hiện “sứ mệnh” thông tin vẻ vang, anh dũng trên mặt trận, duy trì mạch thông tin thông suốt từ chiến trường miền Nam đến đông đảo bạn đọc trong nước và quốc tế. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, Thông tấn xã Giải phóng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, đặc biệt trong “trận chiến cuối cùng”, Giải phóng Sài Gòn, Giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
Điện báo viên VNTTX dừng chân ở Trảng Bàng (Tây Ninh) để chuyển về căn cứ tin Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, ngày 30/4/1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài cuối)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường. Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Thông tấn xã Giải phóng (12/10/1960 -12/10/2020), Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu bài cuối trong chùm 5 bài viết nói về những kỹ thuật viên, điện báo viên – lực lượng hình thành nên bộ 3 quan trọng, không thể thiếu trong việc duy trì mạch máu thông tin giữa “mưa bom, lửa đạn”.
Tổ tráng phim, in ảnh (B22) TTXGP. Ảnh: Tư liệu TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 4)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Điện báo viên B8 (Thông tấn xã Giải Phóng) đang thu phát tin. Ảnh: Tư liệu

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 3)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Tổ điện báo viên của Thông tấn xã Giải phóng gửi tin, bài về tổng xã trong những ngày kháng chiến. Ảnh: TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 2)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Các ấn phẩm báo chí trong và ngoài nước sử dụng thông tin của TTXGP. Ảnh: Tư liệu

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 1)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Nhà báo Trương Thanh Nhã (nguyên phóng viên Thông tấn xã Giải phóng), nguyên Tổng Biên tập, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Kiên Giang trong một chuyến sáng tác ảnh. Ảnh: TTXVN phát

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức về những ngày tác nghiệp ở vùng kháng chiến U Minh Thượng

Dù đã mấy chục năm trôi qua, ký ức, kỷ niệm về những ngày làm phóng viên, điện báo viên chiến trường vẫn in đậm trong tâm trí những người làm báo trên vùng đất U Minh Thượng (Kiên Giang). Đó là những tháng ngày tác nghiệp giữa làn bom đạn của địch, cùng sống, cùng chiến đấu với các chiến sĩ và hoàn thành nhiệm vụ, khẳng định vai trò của phóng viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng.