Huyện Yên Lạc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, hiện đại. Ảnh: Nguyễn Thảo - TTXVN

Sức sống nông thôn mới nâng cao ở Yên Lạc

Xác định xây dựng nông thôn mới nâng cao là quá trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc, các cấp ủy, chính quyền, địa phương trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nhận thức sâu sắc việc liên tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân là đích đến. Từ đó, góp phần hình thành bộ mặt nông thôn Yên Lạc ngày càng hiện đại, văn minh, giàu đẹp.

Thêm một khu vực sạt lở, Bắc Kạn công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai

Thêm một khu vực sạt lở, Bắc Kạn công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai

Ngày 15/7, UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành Quyết định số 1223/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với khu vực sạt lở tại Tổ nhân dân Hát Deng (thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn). Trong đó, UBND tỉnh Bắc Kạn đã chỉ đạo thực hiện các biện pháp khẩn cấp cần áp dụng ngay để ứng phó và khắc phục hậu quả nhằm ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sạt lở đất gây ra.

Nâng cao giá trị cho cây cà gai leo Yên Thủy

Nâng cao giá trị cho cây cà gai leo Yên Thủy

Khai thác tiềm năng đất đai, những năm gần đây huyện miền núi Yên Thủy (Hòa Bình) đã thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vận động nông dân trồng cây dược liệu trên diện tích đất màu cho hiệu quả kinh tế cao. Nông dân ở các xã Đa Phúc, Bảo Hiệu, Hữu Lợi đã trồng được trên 100 ha cây cà gai leo - loại dược liệu quý với nhiều công dụng, được hỗ trợ trong điều trị, chữa các bệnh về gan, giải rượu, chữa đau nhức xương, khớp. Mỗi ha cây gà gai leo cho thu nhập bình quân 200 triệu đồng/ha, cao gấp 3- 4 lần so với cây ngô, cây lạc.
Làng nghề chằm áo tơi hơn 300 năm tuổi ở Yên Lạc

Làng nghề chằm áo tơi hơn 300 năm tuổi ở Yên Lạc

Xóm Yên Lạc, xã Quang Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh là địa phương có truyền thống hơn 300 năm chằm áo tơi. Trải qua bao thăng trầm và biến động cùng lịch sử, nghề chằm áo tơi ở xóm Yên Lạc vẫn tồn tại và phát triển đến ngày nay.