Đến Cổng Trời… xem người Mông vẽ sáp ong

Đến Cổng Trời… xem người Mông vẽ sáp ong

Trên đỉnh đèo Ma Thì Hồ mà người dân bản địa vẫn thường gọi dân dã “cái yên ngựa” có một bản người Mông với cái tên khá ấn tượng - bản Cổng Trời. Từ xa xưa, Cổng Trời không chỉ như một chấm phá trong bức tranh hùng vĩ của thiên nhiên mà còn lưu giữ nét văn hóa độc đáo, quý giá, đó là kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông hoa - tri thức dân gian về một nghề thủ công truyền thống đã gắn bó với đồng bào tự ngàn xưa.
Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông

Nằm cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 60 km, sát hai bên Quốc lộ 12, xã Sa Lông, huyện Mường Chà (Điện Biên) là nơi còn lưu giữ lại kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục truyền thống của đồng bào Mông, chứa đựng những giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc. Tuy nhiên, kỹ thuật này hiện chỉ còn những người cao tuổi ở xã Sa Lông thực hiện được. Vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của kỹ thuật tạo hoa văn đang được các cấp chính quyền quan tâm.
Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống người Mông

Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống người Mông

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 3421/QĐ-BVHTTDL (ngày 11/9/2017) về công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó có Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống của người Mông ngành Mông hoa (Môngz Lênhs), tại xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên thuộc loại hình tri thức dân gian.