Tiền Giang chuyển đổi cây trồng, vật nuôi cho người dân vùng ngập lũ đầu nguồn

Tiền Giang chuyển đổi cây trồng, vật nuôi cho người dân vùng ngập lũ đầu nguồn

Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, thực hiện Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phía Bắc Quốc lộ 1 thuộc vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền (tỉnh Tiền Giang), địa phương đã chuyển đổi gần 6.200 ha đất canh tác kém hiệu quả sang trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản, chủ yếu là sầu riêng, mít Thái siêu sớm và rau màu… mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội, giúp nông dân nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phòng tránh lũ lụt, thiết thực góp phần giảm phát thải khí nhà kính, ô nhiễm môi trường và nâng cao thu nhập.

Điều chỉnh chính sách xây dựng cụm dân cư vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long

Điều chỉnh chính sách xây dựng cụm dân cư vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 319/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 14/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung một số cơ chế, chính sách thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2018 - 2020.
Phát triển vùng chuyên canh cây ăn quả vùng ngập lũ

Phát triển vùng chuyên canh cây ăn quả vùng ngập lũ

Các huyện đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) là Cai Lậy và Cái Bè tập trung chuyển đổi từ trồng lúa bấp bênh sang phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản, phù hợp với thổ nhưỡng, có lợi thế cạnh tranh phục vụ xuất khẩu. Một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao được lựa chọn: xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh, sầu riêng…với tổng diện tích trên 34.000 ha, sản lượng mỗi năm hơn 543.000 tấn. Chương trình thực hiện nhằm cụ thể hóa mục tiêu chung sống với lũ.