Cánh đồng cỏ năng và rừng tràm tại Vườn quốc gia Tràm Chim của tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nhựt An - TTXVN

Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười (Bài 2)

Các tỉnh trong tiểu vùng Đồng Tháp Mười chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác và phát triển du lịch. Tuy nhiên, hoạt động khai thác du lịch tại các địa phương đến nay vẫn chưa phát triển như mong muốn. Các địa phương này đang tìm cách "tháo gỡ" khó khăn nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch.
Đàn vịt chạy đồng là hình ảnh quen thuộc với người dân miền Tây. Ảnh: TTXVN phát

Mùa nước nổi ở vùng Đồng Tháp Mười

Mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười diễn ra vào khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hằng năm. Tập quán sinh hoạt trong đời sống và kế sinh nhai của người dân vùng Đồng Tháp Mười trong mùa nước nổi năm nay có những gam màu đối lập.
Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

Phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân địa phương đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Đến đầu tháng 8/2023, bà con huyện Tân Phước đã thu hoạch được trên 7.800 ha, năng suất bình quân 20 tấn/ha và sản lượng trên 156.000 tấn dứa thương phẩm.
Mùa thu hoạch dứa của bà con nông dân vùng Đồng Tháp Mười (huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang). Ảnh: Minh Trí - TTXVN

Khơi dậy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười

Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang có vị trí thuận lợi kết nối giao thương tiểu vùng Đồng Tháp Mười, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long do nằm tại ngã tư các tuyến đường giao thông thủy bộ trọng yếu Đồng bằng sông Cửu Long; đường bộ có tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận, đường tỉnh 865, đường tỉnh 867 kết nối tỉnh Long An và các tỉnh trong khu vực qua đường N2, Quốc lộ 62,…
Người dân trao đổi với cán bộ về trồng hàng rào hoa để tạo cảnh quan sạch đẹp cho đường làng, ngõ xóm. Ảnh: cailay.tiengiang.gov.vn

Xây dựng nông thôn mới ở xã vùng Đồng Tháp Mười: Khó vạn lần dân liệu cũng xong

Có dịp về thăm lại Phú Nhuận - xã nông thôn mới của huyện Cai Lậy (Tiền Giang), trong không khí cả nước sôi nổi kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, ai cũng nhận thấy xóm làng nơi đây đang khởi sắc, đổi thịt thay da khi chủ trương xây dựng nông thôn mới thực sự đi vào đời sống, có sức lan tỏa rộng khắp và mạnh mẽ.
Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười

Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười là vùng sản xuất nông nghiệp lớn với 350.000 ha đất canh tác, chủ yếu là lúa với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn/năm, đóng góp 20% lượng gạo xuất khẩu của Đồng bằng sông Cửu Long. Theo các chuyên gia kinh tế, vùng đất này có nhiều tiềm năng để phát triển thành vùng kinh tế trọng điểm và năng động của khu vực phía Nam...
Hơn 630 ha lúa vùng Đồng Tháp Mười chuyển sang nuôi cá

Hơn 630 ha lúa vùng Đồng Tháp Mười chuyển sang nuôi cá

Bà Đinh Thị Phương Khanh - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, thời gian gần đây, diện tích đất trồng lúa được chuyển đổi sang ao ương cá tra bột thành cá tra giống tại các huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười gồm Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh,... không ngừng tăng lên. Hiện có khoảng 631 ha lúa chuyển sang nuôi cá chiếm tỷ lệ 20,8% so với tổng diện tích thả nuôi cá nước ngọt năm 2017 với 433 hộ tham gia.