Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; nhất là vấn đề an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nhân dịp xuân mới Giáp Thìn 2024, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc xung quanh nội dung này…
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, Gia Lai đã quan tâm đầu tư chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho bà con, tạo mọi điều kiện để bà con ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Nhờ vậy, chất lượng cuộc sống và hạ tầng ở vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đổi thay rõ nét.
Tính đến nay, 14 xã vùng dân tộc và miền núi của Hà Nội đều đã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó nhiều công trình như giao thông nông thôn, nhà văn hóa, trường học ở các xã này còn được xây dựng quy mô lớn hơn nhiều so với xã đồng bằng bởi quỹ đất lớn...
Những năm vừa qua, Hà Nội đã dành một nguồn lực không nhỏ để thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ vậy, đời sống đồng bào trên địa bàn thành phố không ngừng được nâng cao, khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt…
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, từ nay đến năm 2025, tỉnh Trà Vinh sẽ thực hiện 10 dự án với tổng kinh phí khoảng 1.465 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương hơn 1.005 tỷ đồng, số tiền còn lại là nguồn đối ứng từ ngân sách địa phương, vốn vay tín dụng chính sách và nguồn vốn huy động hợp pháp.
Những năm vừa qua, thành phố Hà Nội đã dành một nguồn lực không nhỏ để thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, trong đó luôn ưu tiên bố trí nguồn vốn cho các dự án phát triển vùng dân tộc và miền núi. Nhờ vậy, đời sống đồng bào không ngừng được cải thiện, khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt…