Đồn Biên phòng Thổ Châu quản lý địa bàn xã đảo Thổ Châu, cách Thành phố Phú Quốc hơn 110km, cách trung tâm Thành phố Rạch Giá (Tỉnh Kiên Giang) khoảng 220km đường biển. Quần đảo Thổ Chu có 8 hòn đảo lớn nhỏ thuộc xã đảo Thổ Châu -xã biên giới có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế biển. Là đơn vị tiền đồn trọng yếu trong thế trận phòng thủ biển đảo phía Tây Nam, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Thổ Châu luôn nỗ lực hết mình trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chù quyền, an ninh biên giới, gìn giữ bình yên cho nhân dân.
Chiều 16/1, tại xã biên giới Ia Đal, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum phối hợp với UBND huyện Ia H’Drai, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức chương trình điểm cấp tỉnh “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” gắn với “Ngày hội Bánh chưng xanh” Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Vĩnh Long tổ chức nhiều sự kiện, lễ hội đặc sắc kết hợp với sự chuẩn bị chu đáo từ các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch nên đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng.
Để trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn vui Xuân đón Tết, các cấp chính quyền, tổ chức, đoàn thể tỉnh Điện Biên đã dành tặng cho các em nhiều món quà, chương trình ý nghĩa.
Tối 16/1, tại xã Phước Vinh, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Trung tâm Công tác xã hội Thanh thiếu niên Việt Nam phối hợp cùng Tỉnh đoàn Ninh Thuận tổ chức Chương trình Xuân tình nguyện và vui Xuân với đồng bào dân tộc thiểu số.
Tổng Bí thư yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể tỉnh Thái Nguyên cần quan tâm, chăm lo tốt hơn nữa để các gia đình chính sách, người có công, các hộ nghèo, công nhân, lao động và toàn dân ngày càng cải thiện và nâng cao đời sống, trước mắt là vui Xuân đón Tết Quý Mão thật vui tươi, an toàn, lành mạnh, tiết kiệm.
Những ngày này, khắp mọi nẻo đường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, từ thành thị cho đến nông thôn, đâu đâu cũng rợp cờ hoa chào đón năm mới. Không khí của ngày Tết cổ truyền đang rộn ràng ở khắp nơi. Đón mùa Xuân mới trong tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, tỉnh Vĩnh Long nỗ lực tạo điều kiện để người dân có được không khí mùa Xuân phấn khởi, an toàn phòng dịch, đồng thời tích cực chăm lo an sinh xã hội để mọi người dân được hưởng cái Tết đầy đủ.
Sắc Xuân đã phủ kín núi rừng biên giới, không khí Tết về đến mọi nhà. Ở nơi tuyến đầu, các cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La luôn chắc tay súng, bám chốt, bám đường biên, mốc giới, đảm bảo bình yên cho nhân dân vui Xuân, đón Tết.
Hàng năm, việc đón Tết xa nhà để bảo vệ bình yên cho người dân vùng biên những dịp Tết đến, Xuân về là điều bình thường đối với cán bộ, chiến sỹ các Đồn Biên phòng trên cả nước. Xuân năm nay, họ thêm phần vất vả bởi phải túc trực 24/24 tại lán trại, chốt tạm của các khu vực chốt kiểm soát phòng, chống dịch COVID-19 trên tuyến biên giới. Vượt qua mọi trở ngại bằng tinh thần lạc quan nhất, những người lính biên phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai lại quây quần bên nhau gói bánh chưng, chuẩn bị mai, đào đón Tết lạc quan, vui tươi, ấm áp.
Tối 16/1, tại Hà Nội, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức Chương trình “Sức mạnh nhân đạo” 2021 nhằm kêu gọi sự chung tay góp sức của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, chăm lo cho người nghèo và nạn nhân chất độc da cam vui Xuân đón Tết; đồng thời tôn vinh các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, đối tác đã đồng hành với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trong năm 2020. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự và phát biểu tại chương trình.
Nhằm chuẩn bị cho nhân dân, du khách đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, Thành phố Hồ Chí Minh đã có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động đón Tết, vui chơi giải trí sôi động, phong phú trước, trong và sau Tết.
Tối 7/2, Đoàn Kinh tế Quốc phòng 915 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang) đứng chân trên địa bàn xã Phú Mỹ, huyện biên giới Giang Thành, tỉnh Kiên Giang tổ chức đêm văn nghệ với chủ đề: “Đoàn kinh tế Quốc phòng vui xuân cùng bà con vùng biên giới, hải đảo”.
Dân tộc Nùng ở huyện Văn Quan cũng như các huyện khác của tỉnh Lạng Sơn đều có cách thức ăn Tết tương đối giống nhau. Nhìn chung quan niệm Tết của người Nùng cũng gần giống như người Kinh. Họ chuẩn bị Tết khá kĩ lưỡng.