Theo UBND tỉnh Đắk Lắk, thời gian qua công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật về vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, pháo trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực trong đảm bảo an ninh, trật tự. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định, do đó UBND tỉnh đề nghị các lực lượng chức năng, đơn vị liên quan tăng cường đấu tranh, xử lý vi phạm và thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, pháo.
Từ ngày 1/1/2025, mười luật sẽ có hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2024; Luật Đường bộ năm 2024; Luật Thủ đô năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ năm 2024; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) năm 2024; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2024; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 2023; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản năm 2024; Luật Đầu tư công năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa ban hành kế hoạch về tăng cường công tác phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn hoạt động vận chuyển trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, ma túy, hàng cấm qua đường hàng không vào địa bàn.
Tỉnh Đắk Lắk có đường biên giới dài hơn 71km, tiếp giáp tỉnh Mondulkiri (Campuchia), với 4 xã biên giới thuộc 2 huyện Buôn Đôn và Ea Súp. Những năm qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh tích cực vận động, tuyên truyền cùng các biện pháp nghiệp vụ thu hồi nhiều vũ khí, công cụ hỗ trợ, góp phần đảm bảo an ninh trật tự khu vực biên giới.
Từ ngày 27/2 đến 21/3, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 23 bị cáo với các tội danh “Mua bán trái phép ma túy; tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng và không tố giác tội phạm”.
Mạng tin "National Interest" vừa đăng bài viết của tác giả Robert Farley, giảng viên cao cấp về ngoại giao và thương mại quốc tế tại Đại học Kentucky, trong đó chỉ ra 5 loại vũ khí Nga đang sử dụng để duy trì sức ép lên miền Đông Ukraine và Kiev.
Theo hãng tin Nga TASS, trả lời báo chí ngày 3/6, Tổng Giám đốc Tập đoàn Quốc phòng nhà nước Công nghệ Nga (Rostek) Sergey Tremezov (Xéc-gây Tre-me-dốp) cho biết tổng giá trị các đơn đặt hàng quốc phòng của Nga hiện đã đạt 48 tỷ USD. Với các khách hàng lớn như Trung Quốc, Algeria, Việt Nam và Ai Cập, tốc độ xuất khẩu vũ khí của Nga sẽ được đảm bảo trong những năm tới. Người đứng đầu Rostek nhấn mạnh hiện Trung Quốc, Ai Cập và Algeria rất quan tâm tới các tổ hợp tên lửa "Buk-M2E" và "Antey-2500" của Nga. Ông cũng khẳng định việc cung cấp hệ thống tên lửa S-300 theo hợp đồng cho Iran sẽ được hoàn tất vào cuối năm nay.
Theo hãng tin Reuters, ngày 9/5, giới chức cấp cao Mỹ cho biết Tổng thống Mỹ Barack Obama (Ba-rắc Ô-ba-ma) đang cân nhắc việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí áp dụng hơn 3 thập kỷ qua đối với Việt Nam.
Theo mạng tin Zvezda của Nga, “sát thủ” kinh hoàng này - có thể xóa sạch sự sống trong một diện tích bằng bang Texas của Mỹ hay như cả nước Pháp - đã sẵn sàng để thử nghiệm chiến đấu trong mùa hè này.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 11/3, tại Trung tâm Phòng thủ Quốc gia ở Moskva, Tổng thống kiêm Tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang Nga Vladimir Putin (Vla-đi-mia Pu-tin) đã chủ trì ngày tiếp nhận các sản phẩm quốc phòng diễn ra 3 tháng một lần. Tại trung tâm, ông Putin đã nghe báo cáo trực tiếp qua cầu truyền hình từ các đơn vị quân đội, sân bay, căn cứ hải quân về chất lượng và chủng loại vũ khí mà các đơn vị tiếp nhận.
Trang mạng "Mùa xuân Nga" vừa đăng tải đoạn video cho thấy xe tăng T-90 do Nga chế tạo vẫn trụ vững trước đòn tấn công của tổ hợp tên lửa chống tăng hạng nặng BGM-71 TOW Mỹ.
Trong phiên điều trần trước Ủy ban Quân lực Thượng viện Mỹ ngày 23/2, Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ đã kêu gọi Washington nên bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận bán vũ khí cho Việt Nam nhằm đối phó tốt hơn với việc tăng cường hiện diện quân sự của Trung Quốc tại Biển Đông.
Theo giới chuyên gia, Mỹ vẫn tiếp tục tìm cách đưa vũ khí của mình "xâm nhập" vào các khu vực nhiều tranh cãi, một phần được thúc đẩy bởi những nguy cơ và các mối đe dọa.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố một báo cáo tình hình trang thiết bị vũ khí mới đưa vào trang bị trong các lực lượng vũ trang Liên bang Nga lên trang web của bộ.
Chiến dịch không kích Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Syria được Không quân Nga thực hiện từ ngày 30/9 theo đề nghị của Tổng thống Syria Bashar al-Assad. Sau một thời gian, nhiều mục tiêu của IS đã bị tiêu diệt, dưới đây là hình ảnh về các vũ khí của Nga đã xuất hiện tại Syria trong chiến dịch này.
Lực lượng Pháo binh và Tên lửa — bộ phận bộ binh của Lực lượng vũ trang Liên bang Nga là phương tiện hỏa lực và hạt nhân chính trong quá trình tiến hành chiến dịch tấn công kết hợp.