Trao nhà mẫu của Bộ Công an tặng hộ nghèo tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: Trung Hiếu-TTXVN

Xóa nhà tạm: Sử dụng vốn ưu đãi hiệu quả để hỗ trợ đồng bào dân tộc Sóc Trăng an cư, lạc nghiệp

Tại Sóc Trăng, có hơn 1.500 hộ đồng bào dân tộc thiểu số được xây dựng nhà mới, chuyển đổi ngành nghề phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025.

Mô hình trồng nấm từ nguồn vốn vay của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị của gia đình thương binh Nguyễn Văn Dẫn, thôn An Đồng, xã Trung Sơn, huyện Gio Linh. Ảnh: TTXVN phát

Quảng Trị: Đối tượng chính sách thoát nghèo nhờ được hỗ trợ vốn ưu đãi

Trong chiến tranh, vùng “đất lửa” Quảng Trị phải gánh chịu nhiều đau thương mất mát, chứng kiến bao cảnh tàn khốc và hủy diệt. Hàng vạn người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống vì hòa bình, độc lập, tự do và thống nhất non sông, vì hạnh phúc của nhân dân. Sau khi thống nhất đất nước, song song với việc tập trung phát triển sản xuất để phục hồi kinh tế, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh luôn dành sự quan tâm đặc biệt, chăm lo chu đáo đời sống vật chất, tinh thần cho thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, mộ liệt sỹ, người có công với cách mạng. Trong đó, việc dành nguồn vốn chính sách xã hội để hỗ trợ đã giúp họ vươn lên trong cuộc sống…

Nghị quyết 01/NQ-CP: Vốn ưu đãi tiếp sức cho người nghèo Sơn La

Nghị quyết 01/NQ-CP: Vốn ưu đãi tiếp sức cho người nghèo Sơn La

Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La đã triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi, giúp hộ nghèo, đối tượng chính sách có điều kiện phát triển kinh tế, từng bước vươn lên xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.

Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

Triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 - 2030, tại tỉnh Đắk Lắk đã có hàng ngàn lượt hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác tại tỉnh Đắk Lắk được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo…
 Anh Vì Văn Phanh, xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để trồng cây ăn quả. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN

Người dân vùng biên ở Sơn La thoát nghèo nhờ nguồn vốn ưu đãi

Những năm qua, nhờ mạng lưới giao dịch được mở rộng, thủ tục hành chính tinh gọn dòng vốn tín dụng ưu đãi đã đến được với hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Qua đó, nhiều hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn đã mạnh dạn vay vốn, đầu tư mở rộng sản xuất, chăn nuôi, phát huy hiệu quả nguồn vốn, vươn lên thoát nghèo bền vững.