Hồ chứa nước ngọt của tỉnh Cà Mau hiện đạt khoảng 80%, trong đó còn khá nhiều hạng mục chính vẫn chưa được hoàn thành. Ảnh: Huỳnh Anh - TTXVN

Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

Cống Lình Huỳnh, xã Lình Huỳnh, huyện Hòn Đất đã được đóng để ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ sản xuất cho nông dân. Ảnh: Lê Sen - TTXVN

Chủ động trữ nước ngọt trước xu thế xâm nhập mặn tăng

Ngày 1/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 5-9/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2022.
Sóc Trăng chủ động trữ nước ngọt phục vụ lúa và rau màu vụ Hè thu

Sóc Trăng chủ động trữ nước ngọt phục vụ lúa và rau màu vụ Hè thu

Theo ông Hà Tấn Việt - Chi cục trưởng Chi Cục Thủy lợi Sóc Trăng, mặc dù năm nay tình hình hạn mặn không gay gắt như những năm gần đây nhưng ngành nông nghiệp tỉnh vẫn chủ động thủy lợi nội đồng; tranh thủ trữ khi nước còn ngọt vào kênh mương phục vụ cho vụ lúa và rau màu trong 1 đến 2 tháng tới.