Ông Đường Quang Chiến - Người tiên phong trồng cây dược liệu ở Chí Linh

Ông Đường Quang Chiến - Người tiên phong trồng cây dược liệu ở Chí Linh

Hoàng Hoa Thám là một xã miền núi nằm ở phía đông bắc TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nơi đây có nhiều tiềm năng về rừng và đất lâm nghiệp; địa hình, điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng đa dạng nên nguồn tài nguyên về hệ thực vật, động vật rất phong phú, trong đó có nhiều loại làm cây thuốc. Sản xuất cây dược liệu tại địa phương là đang là hướng đi mới phù hợp với bà con sinh sống tại đây, vừa có thể mang lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt phù hợp với việc tái cơ cấu nông nghiệp, sử dụng đất trồng có hiệu quả hơn…

Cây sa chi đang là cây trồng mới và hiệu quả ở xã Hùng Mỹ. Ảnh: TTXVN phát

Trồng cây dược liệu - Hướng sản xuất mới của xã Hùng Mỹ

Với nhiều ưu điểm nhanh cho thu hoạch, đầu ra cho sản phẩm ổn định, phù hợp với đất đai, khí hậu tại địa phương… vài năm trở lại đây, trồng dược liệu đã được người dân ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tích cực triển khai. Do nguồn thu khá và ổn định trồng dược liệu đang là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của người dân ở xã thuộc Chương trình 135 này.
Ông Vi Văn Piên hiện có thu nhập khoảng 500 triệu đồng/năm, đồng thời tạo việc làm cho gần 20 lao động địa phương. Ảnh: Hoàng Hải

Người đánh thức “kho báu” từ thiên nhiên

Trước tình trạng nguồn dược liệu quý ở địa phương bị khai thác tràn lan, ông Vi Văn Piên, Chủ tịch xã Tam Lư, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) đã tiên phong phát triển mô hình trồng cây dược liệu kết hợp trồng vầu.
Trồng cây dược liệu, hướng xóa đói giảm nghèo của phụ nữ vùng sâu vùng xa

Trồng cây dược liệu, hướng xóa đói giảm nghèo của phụ nữ vùng sâu vùng xa

Ở địa bàn có trên 95% dân số là hộ nghèo, Hội Liên hiệp Phụ nữ các xã Mường Hoong, Ngọc Linh của huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, đã áp dụng nhiều mô hình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây. Đến nay, mô hình trồng tập trung cây dược liệu như sâm dây, sâm đương quy đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào nơi đây có thêm thu nhập.