Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong ngành báo chí, nhưng liệu nó có thực sự mang lại lợi ích như kỳ vọng? Một số nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng AI trong lĩnh vực truyền thông có thể gây ra cả những tác hại chú không chỉ mang lại lợi ích.
Ngày 7/5/1954, quân và dân Việt Nam lập nên kỳ tích “chấn động địa cầu” khi đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ- “pháo đài bất khả xâm phạm”, niềm kiêu hãnh của quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Chiến thắng này không chỉ là chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân, mà còn góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu Mỹ đã sử dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển một loại kháng sinh mới cực mạnh, có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc.
Sáng 20/3, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2019 - 2025, với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực AI. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân tham dự và phát biểu tại hội thảo.
Tối 31/5, tại Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Đoàn Thành phố phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương Hội thi “Chỉ huy Đội giỏi” lần thứ 22 năm 2018.
Ngày 21/12, tại Cần Thơ, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm hỗ trợ và phát triển sinh viên Cần Thơ tổ chức hội thảo “Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với hoạt động khởi nghiệp”. Hội thảo nhằm chỉ ra tầm quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Ngày 4/9, Tập đoàn chế tạo ô tô Toyota của Nhật Bản đã công bố khoản đầu tư 50 triệu USD cho dự án nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong xe hơi - được coi sẽ là khởi nguồn cho sự ra đời của thế hệ xe tự lái.