Trẻ mầm non chịu nhiều ảnh hưởng nhất của các biện pháp phong tỏa phòng COVID-19

Trẻ mầm non chịu nhiều ảnh hưởng nhất của các biện pháp phong tỏa phòng COVID-19

Trẻ mầm non là nạn nhân bị ảnh hưởng nặng nề nhất do các biện pháp giãn cách xã hội trong đại dịch COVID-19. Một nghiên cứu mới đây phát hiện tiến bộ học tập cũng như sự phát triển của trẻ em trong độ tuổi 4-5 bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong năm đầu tiên trở lại trường sau đại dịch.
Trẻ Mầm non ở Hà Nội trở lại trường từ ngày 13/4

Trẻ Mầm non ở Hà Nội trở lại trường từ ngày 13/4

Ngày 8/4, UBND thành phố Hà Nội có văn bản số 1052/UBND-KGVX gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế; UBND các quận, huyện, thị xã, thống nhất về nguyên tắc theo đề xuất tại Tờ trình số 917/TTr-SGDĐT ngày 8/4/2022 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc cho trẻ Mầm non được trở lại trường học trực tiếp; cho phép các trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên thuộc 30 quận, huyện, thị xã được tổ chức các hoạt động giáo dục sau thời gian tạm dừng đến trường để phòng, chống dịch COVID-19.
Học sinh trường Mẫu giáo Mầm non A, quận Hoàn Kiếm (ảnh tư liệu). Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN

Hà Nội: Xây dựng lộ trình cho trẻ mầm non đi học từ 1/3

Chiều 17/2, tại Hội nghị giao ban trực tuyến với Ban Chỉ đạo các quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn về công tác phòng, chống dịch COVID-19, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng yêu cầu các cấp, ngành, địa phương vào cuộc tích cực, coi việc đưa học sinh trở lại trường học trực tiếp là nhiệm vụ quan trọng, chủ động phối hợp với các nhà trường triển khai nghiêm túc công tác phòng, chống dịch, bảo đảm tổ chức dạy học an toàn.
Học sinh Trường Tiểu học Ngô Quyền (thành phố Cần Thơ) trở lại trường học. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN

53 tỉnh, thành phố cho trẻ Mầm non và học sinh Tiểu học đến trường từ ngày 7/2-14/2

Tối 7/2, theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến thời điểm này, 63/63 tỉnh, thành phố đã lên kế hoạch đưa học sinh khối Mầm non và khối Tiểu học đi học trực tiếp trong tháng 2. Trong đó, có 53/63 tỉnh, thành phố cho trẻ Mầm non và học sinh Tiểu học bắt đầu học trực tiếp từ ngày 7/2 đến ngày 14/2.
Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non

Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ mầm non

Sáng 30/10, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hội thảo "Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú và công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường, cộng đồng trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non". Tham dự hội thảo có đại diện các Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, đại diện cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Bình Thuận tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

Bình Thuận tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

Sau 2 năm triển khai, Đề án “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016- 2020, định hướng đến năm 2025” đã góp phần trang bị cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có đủ kỹ năng cơ bản trong sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề để các em học tập, lĩnh hội chương trình giáo dục phổ thông một cách tốt nhất.
Phát huy vai trò giám sát của Mặt trận, đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ mầm non

Phát huy vai trò giám sát của Mặt trận, đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ mầm non

Mặt trận và các tổ chức thành viên cần phát huy vai trò giám sát, kịp thời phát hiện tình trạng bạo hành học sinh, nhất là lứa tuổi mầm non. Đây là nội dung được thảo luận tại Hội nghị chuyên đề về công tác chuẩn bị năm học mới 2018 - 2019, do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức sáng 15/8.