Mặc dù thời tiết đầu vụ có phần bất lợi, thế nhưng tại nhiều vùng ngọt hoá Bắc Cà Mau, nhiều hộ dân đã thực hiện thành công mô hình trồng vụ màu trên đất ruộng lúa cho thu nhập khá cao.
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau vừa tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận Nghề gác kèo ong là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia cho đại diện UBND hai huyện U Minh và Trần Văn Thời.
Hòn Đá Bạc là một thắng cảnh đẹp ở xã Bình Khánh Tây, huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) có niên đại ước tính hơn 180 triệu năm, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia vào tháng 6/2009.
Cà Mau là tỉnh có ba mặt giáp biển; nhiều huyện ven biển của tỉnh như: Trần Văn Thời, U Minh, Phú Tân, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Năm Căn...thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai.
Tỉnh Cà Mau hiện có 8 huyện và một thành phố; trong đó, 6 huyện được xếp vào loại vùng kinh tế biển và ven biển gồm U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển và Đầm Dơi. Đây là vùng có tiềm năng kinh tế đa dạng và phong phú, đặc biệt là thủy sản với sản lượng mỗi năm trên 500.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 1,1 tỷ USD.
Tỉnh Cà Mau có 9 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Cà Mau) và 8 huyện (Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Trần Văn Thời, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển).
Rạng sáng 15/4/2016, một vụ sạt lở đất nghiêm trọng xảy ra tại ấp Rạch Cui, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. Chỗ đất sạt lở có chiều dài khoảng 25m, ngang 8m và độ sâu lên đến 3m, gây hỏng nặng tuyền đường giao thông huyết mạch về trung tâm hai xã Khánh Bình và Khánh Bình Đông thuộc huyện Trần Văn Thời.