Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nguy kịch vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam.
Thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục thông tin về các trường hợp sử dụng thuốc đông y không rõ nguồn gốc gây ra hậu quả đáng tiếc. Vì tin theo lời quảng cáo trên mạng xã hội, nhiều người đã sử dụng các sản phẩm được cho là "lành" này một cách tràn lan, kết quả là bệnh khỏi đâu chưa thấy, mà đã phải lâm vào cảnh "tiền mất tật mang".
Tin từ Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cho biết, Bệnh viện đang điều trị cho một bệnh nhân nam 56 tuổi, nhập viện trong tình trạng nguy kịch do ngộ độc chất cấm phenformin trong thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Tri thức làm thuốc nam của người Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì (Hà Nội) được coi là di sản văn hóa và đang được ngành văn hóa Hà Nội cũng như chính quyền địa phương bảo tồn và phát triển.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa tiếp nhận một số trường hợp bị biến chứng nặng ở vết thương do bệnh nhân tự dùng thuốc nam và đắp một số lá cây không rõ nguồn gốc. Mới đây nhất, Bệnh viện ghi nhận một trường hợp có nguy cơ tử vong cao do biến chứng quá nặng.
Ngày 16/6, thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, trong thời gian gần đây, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận các trường hợp trẻ mắc bệnh thận nặng nhưng bỏ điều trị để sử dụng thuốc Nam. Kết quả là các bệnh nhi đều phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Thông tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức sáng 3/3/2020 cho biết, các bác sĩ Khoa Phẫu thuật nhiễm khuẩn và Chăm sóc vết thương vừa điều trị, cứu được bàn chân bị hoại tử của một bệnh nhân do đắp thuốc nam.
Ngày 15/5, Bác sĩ Đặng Thanh Hải, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (xã Chí Đám, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận nam bệnh nhi 9 tuổi, ở huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) bị bỏng cồn cả hai chân.
Bác sĩ Phan Thanh Huy, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn cho biết, ngày 17/4, Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh tiếp nhận bệnh nhân Lộc Văn T (43 tuổi, ở Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn) vào viện trong tình trạng hôn mê, thở yếu. Trước khi vào viện 5 giờ, anh T và một người thân cùng uống rượu ngâm quả và cây thuốc phiện. Sau khi uống rượu, anh T thấy mệt mỏi, đau đầu nên đi ngủ.
Với khát khao nâng tầm cây thuốc Nam quen thuộc của người Việt để giải cứu lá gan người Việt, chàng dược sĩ trẻ Trần Đức Dũng đã dành 10 năm thầm lặng nghiên cứu và giải mã cây dược liệu ưng bất bạc. Các công trình nghiên cứu của Tiến sĩ Trần Đức Dũng về tác dụng của cây ưng bất bạc trên tế bào gan cũng như việc chiết xuất hoạt chất trong ưng bất bạc đã được Ủy ban khoa học Đài Loan và Mỹ cấp bằng sáng chế.