Phát hiện 3 loài thực vật mới tại Vườn Quốc gia Núi Chúa

Phát hiện 3 loài thực vật mới tại Vườn Quốc gia Núi Chúa

Theo Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trong chương trình hợp tác giữa Viện Sinh học nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) với Bảo tàng Đại học Kagoshima thuộc Đại học Kagoshima, Nhật Bản và Khoa Lâm nghiệp, Đại học Quốc gia Lào, mới đây, các nhà khoa học thuộc Viện Sinh học nhiệt đới đã phát hiện 3 loài thực vật mới gồm: Sầm cuống dài, Diệp hạ châu Núi Chúa và Lòng mức Núi Chúa thuộc ba họ khác nhau tại Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận.

Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn 3 loài thực vật quý, hiếm: trai lý, đỉnh tùng và trà hoa trái mỏng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021-2024)”.

Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

Ninh Bình lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã

Ninh Bình lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã

Ninh Bình được có tài nguyên thiên nhiên phong phú và độc đáo, là nơi sinh sống của hàng nghìn loài động, thực vật quý hiếm. Lợi thế này đang được tỉnh Ninh Bình xây dựng và phát triển thành sản phẩm du lịch riêng. Đến nay, nhiều đơn vị, cơ sở tại tỉnh Ninh Bình đã tổ chức nhiều cuộc thi, chương trình gắn với giáo dục bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật hoang dã, giúp người dân, du khách biết cách học hỏi, tôn trọng và gìn giữ thiên nhiên.
Mang Hoẵng vó vàng xuất hiện tại Pù Hu. Ảnh: Nguyễn Nam - TTXVN

Thanh Hóa phát hiện các loài Mang quý hiếm tại Pù Hu

Nhằm bảo tồn nguồn gen động, thực vật đặc trưng cho vùng núi, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai nhiệm vụ khoa học "Điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố và bảo tồn các loài mang tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (2022-2024)" trên diện tích rừng rừng đặc dụng và 54 thôn bản thuộc vùng đệm.
Bảo tồn động vật hoang dã cho con người và thiên nhiên

Bảo tồn động vật hoang dã cho con người và thiên nhiên

Chiều 18/7, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức buổi tọa đàm, chia sẻ pháp thoại với chủ đề “Bảo tồn động vật hoang dã cho con người và thiên nhiên”. Tọa đàm là sự kiện nằm trong chương trình phối hợp giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam với Bộ Tài Nguyên và Môi trường trong hoạt động truyền thông bảo vệ động vật hoang dã và đa dạng sinh học.
Cây Lippia alba. Ảnh: survivalgardener.com

Costa Rica phát hiện hợp chất có khả năng chữa ung thư từ thực vật

Theo phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) tại Mexico City, các nhà khoa học Costa Rica đã tìm ra một hợp chất trong cây Lippia alba, một loài thực vật có hoa trong họ Cỏ roi ngựa, có khả năng làm suy yếu các tế bào ung thư đồng thời cho phép các tế bào khỏe mạnh tiếp tục nhân lên.
Cừu thích nghi với khí hậu khô và nóng. Ảnh : Nguyễn Thanh

Gần 20% diện tích đất liền đã bị biến đổi trong 60 năm qua

Trong 60 năm qua, con người đã chuyển đổi trạng thái của gần 20% diện tích đất trên toàn cầu, thông qua các hình thức như biến các khu rừng tự nhiên thành các vùng canh tác vụ mùa hay biến các thảo nguyên thành đồng cỏ chăn nuôi gia súc. Tổng diện tích đất tự nhiên được con người chuyển đổi thành đất sử dụng tương đương với diện tích của châu Phi và châu Âu cộng lại.
Phục hồi hệ sinh thái đúng cách giúp bảo vệ các loài sinh vật ​trước nguy cơ tuyệt chủng

Phục hồi hệ sinh thái đúng cách giúp bảo vệ các loài sinh vật ​trước nguy cơ tuyệt chủng

Việc phục hồi đúng cách 30% hệ sinh thái, vốn từ lâu được sử dụng để phục vụ cho nông nghiệp và các nhu cầu khác của con người, có thể giúp bảo vệ 70% các loài động, thực vật trước nguy cơ tuyệt chủng và giúp hấp thụ 50% lượng CO2 mà con người đã thải vào khí quyển kể từ cuộc Cách mạng công nghiệp. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu về kế hoạch "chữa lành" Trái Đất được công bố ngày 14/10.
Thực vật có khả năng ngụy trang mùi hương để sinh tồn

Thực vật có khả năng ngụy trang mùi hương để sinh tồn

Các loài thực vật tại các khu rừng nhiệt đới có khả năng che dấu mùi hương để tránh bị phát hiện và bị côn trùng ăn. Đây là một lợi thế quan trọng trong cuộc "đua vũ trang thông tin" giữa các loài thực vật và côn trùng.
Hiệu quả từ phun thuốc bảo vệ thực vật bằng thiết bị bay không người lái

Hiệu quả từ phun thuốc bảo vệ thực vật bằng thiết bị bay không người lái

Ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đã triển khai thực hiện nhiều mô hình ứng dụng đưa vào sản xuất và hiện nhiều hộ tư nhân đã đầu tư thiết bị bay không người lái để phun thuốc bảo vệ thực vật cho cây lúa, sen và các loài cây trồng khác mang hiệu quả cao và đang được nhân rộng ra nhiều nơi.
Phòng trừ sâu khoang không dùng thuốc bảo vệ thực vật

Phòng trừ sâu khoang không dùng thuốc bảo vệ thực vật

Thực tế cho thấy việc áp dụng mô hình bẫy bả chua ngọt để phòng trừ sâu khoang thay thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cho hiệu quả cao. Sử dụng bẫy bả chua ngọt có ưu điểm chỉ pha thuốc vào bả để dẫn dụ con trưởng thành bay đến ăn rồi ngộ độc thuốc mà chết. 
Bảo tồn và phát triển loài thực vật quý Vù Hương tại Vườn quốc gia Bến En

Bảo tồn và phát triển loài thực vật quý Vù Hương tại Vườn quốc gia Bến En

Cây Vù hương thuộc họ Long Não, là loài thực vật mọc rải rác ở khu vực đồi núi thấp, có chiều cao từ 15-20 m, thân gỗ lớn, lá đơn mọc cách, quả màu xanh lục. Đây là loài đa tác dụng, được sử dụng trong nghành y, dược, thân cây dùng làm đồ gỗ, mỹ phẩm. Ban quản lý Vườn Quốc gia Bến En (tỉnh Thanh Hóa) đã triển khai dự án khoa học “Bảo tồn và phát triển loài Vù hương tại Vườn Quốc gia Bến En” để duy trì, phát triển số lượng cây, dùng 11 cây Vù Hương mẹ, tạo ra 6.053 cây con, trong đó 5.600 cây tạo giống bằng hom, 453 cây tạo bằng di thực cây.