Một nhóm nhà cổ sinh vật học từ Đại học Flinders, bang Nam Australia, đã phát hiện hộp sọ nguyên vẹn đầu tiên của loài chim khổng lồ đã tuyệt chủng hơn 40.000 năm trước, có tên khoa học "Genyornis newtoni" (còn gọi là chim sấm). Ảnh: khoahocdoisong.vn

Lần đầu tiên phát hiện hộp sọ nguyên vẹn của loài chim sấm khổng lồ thời tiền sử

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong nghiên cứu công bố ngày 4/6, một nhóm các nhà cổ sinh vật học thuộc Đại học Flinders, bang Nam Australia, cho biết đã phát hiện hộp sọ nguyên vẹn đầu tiên của một loài chim khổng lồ đã tuyệt chủng cách đây hơn 40.000 năm, có tên khoa học là “Genyornis newtoni” (hay còn gọi là chim sấm).

Các nhà khảo cổ học bên ngoài Hang động Contrebandiers của Maroc, nơi những công cụ xương cổ nhất được sử dụng để may quần áo được tìm thấy. Ảnh: AFP

Phát hiện công cụ may quần áo bằng xương lâu đời nhất tại Maroc

Ngày 23/9, một nhà khảo cổ Maroc cho biết một nhóm khảo cổ quốc tế đã tìm thấy những công cụ bằng xương dùng để may quần áo có niên đại khoảng 120.000 năm trước đây trong một hang động gần thủ đô Rabat. Đây là công cụ bằng xương dùng để may quần áo lâu đời nhất được tìm thấy từ trước đến nay.
Phát hiện mới về tập tính nuôi con của cá mập lớn nhất đại dương thời tiền sử

Phát hiện mới về tập tính nuôi con của cá mập lớn nhất đại dương thời tiền sử

Loài cá mập lớn nhất đại dương thời tiền sử thường nuôi dưỡng con ở những vùng nước nông và ấm, nơi có nguồn thức ăn dồi dào và vắng bóng những kẻ săn mồi, cho đến khi cá mập con trưởng thành. Tuy nhiên, khi mực nước biển giảm và Trái đất mát lên, những con cá mập khổng lồ Otodus megalodon dường như đã gặp khó khăn trong việc tìm kiếm những vùng trú ẩn để cá mập con có thể trưởng thành an toàn.
Gia Lai: Phát lộ công xưởng chế tác thời tiền sử tại Chư Prông

Gia Lai: Phát lộ công xưởng chế tác thời tiền sử tại Chư Prông

Đại diện Viện Khảo cổ học Việt Nam đang làm việc tại Gia Lai vừa cho biết: Qua gần 1 tháng tiến hành khai quật, đoàn đã phát hiện hàng ngàn hiện vật đồ đá là công cụ thời tiền sử đã chế tác có niên đại khoảng 5.000-6.000 năm. Địa điểm khai quật tại khu vực làng Gà, xã Ia Boòng, huyện Chư Prông.