Xứng danh “lương y như từ mẫu”, những việc làm ý nghĩa của các bác sĩ quân y xứ Huế đã góp phần tô điểm thêm truyền thống vẻ vang của người lính "Bộ đội Cụ Hồ" nơi biên cương.
Gần 20 năm gắn bó với xã vùng khó khăn Sơn Điền (huyện Di Linh, Lâm Đồng), y sỹ đa khoa Trần Vi Lượng (54 tuổi) được xem là “Lương y như từ mẫu” của buôn làng K’Ho nơi đây.
Với lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, trải qua hàng chục năm gắn bó với vùng miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh Thanh Hóa, nhiều y, bác sỹ đã hết lòng vì công việc, vì người bệnh. Những đóng góp của họ đã góp phần không nhỏ vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
Ngày 22/2, Sở Y tế tỉnh Sơn La tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025); Hội nghị điển hình tiên tiến ngành Y tế Sơn La lần thứ VI năm 2025.
Không chỉ chú trọng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới, lực lượng Bộ đội Biên phòng Việt Nam còn đảm nhận nhiều trọng trách giúp người dân phát triển đời sống thông qua các hoạt động, chương trình ấn tượng như mô hình "Con nuôi đồn biên phòng", giúp dân phát triển kinh tế, tham gia bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Trong đó, đội ngũ thầy thuốc quân hàm xanh tận tâm khám, chữa bệnh cho nhân dân biên giới đã góp phần giúp bà con khỏe mạnh, vui tươi, tăng thêm niềm tin vào Đảng, Nhà nước.
Thực hiện Chương trình kết hợp Quân - Dân y và tăng cường y tế cơ sở, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tiền Giang đã triển khai mô hình Trạm xá Quân - Dân y kết hợp của Đồn Biên phòng tại các xã Vàm Láng (huyện Gò Công Đông) và Phú Tân (huyện Tân Phú Đông).
Nhân dịp kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2023), sáng 23/2, tại Phủ Chủ tịch, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt các thầy thuốc, cán bộ đại diện cho các thầy thuốc, cán bộ, nhân viên ngành Y tế cả nước.
Tận tụy, gần gũi và luôn có trách nhiệm với nghề, Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp, y sĩ Lê Văn Quốc nhiều năm nay được người dân, nhất là đồng bào dân tộc Khmer ở vùng ven biển thuộc xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) quý mến như người thân trong nhà.
Theo thông tin từ Hội đồng xét chọn Giải thưởng Thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021, Hội đồng đã bình chọn ra 10 cá nhân tiêu biểu để trao Giải thưởng lần thứ X, với chủ đề "Thầy thuốc trẻ trên mặt trận phòng, chống đại dịch COVID-19".
Ngày 30/8, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang đã tổ chức gặp mặt và giao nhiệm vụ cho lực lượng quân y tăng cường tham gia Đội cơ động phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa gửi thư biểu dương, đánh giá cao những cống hiến, nỗ lực không mệt mỏi, tận tâm tận lực, không quản ngại vất vả, gian nan và hiểm nguy của đội ngũ cán bộ y tế chống đại dịch COVID-19 thời gian qua.
Thạc sĩ, bác sỹ Vũ Giang An, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La cho biết, năm 2020, Bệnh viện là một trong những bệnh viện tuyến huyện tham gia Đề án Khám, chữa bệnh từ xa- Telehealth của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Triển khai mô hình 5S: Sàng lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ - Săn sóc - Sẵn sàng là nhiệm vụ trọng tâm được các bệnh viện vùng cao Sơn La đặt ra trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tuyến cơ sở.
Những năm gần đây, nhờ sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất và nhân lực của Nhà nước, công tác y tế ở cơ sở đã có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tại các xã vùng sâu, vùng biên giới tỉnh Lai Châu, giao thông đi lại cách trở, hoạt động y tế vẫn còn khó khăn.
“Chính sự mặc cảm vì nghèo, sợ không đủ tiền để theo hết liệu trình điều trị nên nhiều bệnh nhân đã tự đặt dấu chấm hết cho việc phục hồi các chức năng bình thường của cơ thể, cũng như cơ hội vượt qua bệnh tật. Chúng tôi cố gắng để không trường hợp nào đã đến Phòng khám phải từ bỏ việc điều trị vì không có tiền”, bác sỹ y học cổ truyền Nguyễn Hữu Minh Sang (30 tuổi, trú tại thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) chia sẻ.
Nhân kỷ niệm 64 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2019), ngày 25/2, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tôn vinh 100 thầy thuốc tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, đại diện cho hàng vạn thầy thuốc đang nghiên cứu và công tác trên địa bàn.
Với khát khao nâng tầm cây thuốc Nam quen thuộc của người Việt để giải cứu lá gan người Việt, chàng dược sĩ trẻ Trần Đức Dũng đã dành 10 năm thầm lặng nghiên cứu và giải mã cây dược liệu ưng bất bạc. Các công trình nghiên cứu của Tiến sĩ Trần Đức Dũng về tác dụng của cây ưng bất bạc trên tế bào gan cũng như việc chiết xuất hoạt chất trong ưng bất bạc đã được Ủy ban khoa học Đài Loan và Mỹ cấp bằng sáng chế.
Xã Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên được thành lập trên cơ sở tách ra từ xã Nà Khoa, huyện Nậm Pồ cách đây đã bốn năm, song đến nay vẫn chưa có trạm y tế xã. Chính vì vậy, ngoài việc tăng cường nắm địa bàn, các cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Nậm Nhừ còn tranh thủ thời gian khám, chữa bệnh cho nhân dân; đồng thời dành quỹ thuốc ít ỏi của mình để chia sẻ cho bà con khi đau ốm.
Niềm nở khi tiếp nhận, tận tình khi thăm khám, ân cần dặn dò khi bệnh nhân ra về, đó là những gì mà chúng tôi thấy ở bác sĩ Từ Huyến, khi có mặt tại khoa Hồi sức Cấp cứu của Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận, tỉnh Bình Thuận.
Trong làn mưa lất phất những ngày cuối đông, chúng tôi đến vùng Lục Khu - nơi được coi là vùng đất khó nhất của huyện Hà Quảng (Cao Bằng), được nghe các y, bác sỹ kể về chuyện nghề, về cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây. Những trải nghiệm đó rất giản dị, nhưng chứa đựng trong đó là tình cảm, sự gắn bó với bản làng, đồng bào vùng cao của những "lương y như từ mẫu".
Cùng với 16 phòng thuốc nam Phước Thiện và hàng chục phòng thuốc nam tại các chùa trong toàn tỉnh Hậu Giang, Phòng thuốc nam Phước Thiện Hưng Thanh tự ở thành phố Vị Thanh hàng ngày mở cửa khám, chữa bệnh miễn phí cho người dân ở khắp nơi với 6 y sĩ lo việc bắt mạch, khám bệnh, bốc thuốc, châm cứu và hàng chục người hỗ trợ làm thuốc.