Chi phí sản xuất tăng, nông dân Đắk Lắk thay đổi phương thức canh tác

Chi phí sản xuất tăng, nông dân Đắk Lắk thay đổi phương thức canh tác

Đắk Lắk là tỉnh có diện tích sản xuất nông nghiệp đứng đầu cả nước với trên 627.000 ha. Nông nghiệp cũng là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Đắk Lắk với các loại cây trồng có giá trị kinh tế như cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái, lúa gạo… Tuy nhiên, gần đây nông dân đang đối mặt giá vật tư đầu vào như phân bón, xăng, dầu… tăng cao khiến chi phí sản xuất tăng trong khi giá và đầu ra nông sản chưa ổn định. Điều này đòi hỏi nông dân phải thay đổi cách thức canh tác, linh hoạt, thích ứng với biến động thị trường nhằm phục hồi kinh tế và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Đắk Lắk hướng tới sản xuất bền vững sản phẩm trái sầu riêng

Đắk Lắk hướng tới sản xuất bền vững sản phẩm trái sầu riêng

Nhiều năm trở lại đây, cây trồng sầu riêng đã thể hiện được “sức mạnh” kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk, đem lại thu nhập cao và ổn định cho người nông dân. Tuy nhiên, hiện sản phẩm sầu riêng của tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, dẫn đến sự bấp bênh trong sản xuất, tiềm ẩn nguy cơ giảm hiệu quả về kinh tế nếu không sớm có cách làm phù hợp để đón đầu thị trường.