Quản lý chặt việc trồng cây thảo quả trong rừng tự nhiên đặc dụng tại Lào Cai

Quản lý chặt việc trồng cây thảo quả trong rừng tự nhiên đặc dụng tại Lào Cai

Dưới những tác động xấu của việc canh tác thảo quả dưới tán rừng tự nhiên, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiều văn bản về việc tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, việc canh tác thảo quả dưới tán rừng tự nhiên. Theo đó, các địa phương phải xây dựng phương án quản lý thảo quả và tuyên truyền vận động nhân dân xóa bỏ lều lán thảo quả trong rừng tự nhiên, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn cây thảo quả dưới tán rừng tự nhiên đặc dụng, phòng hộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai vào năm 2030.
Bất cập khi trồng thảo quả dưới tán rừng ở Lào Cai

Bất cập khi trồng thảo quả dưới tán rừng ở Lào Cai

Cây thảo quả từ lâu không chỉ gắn bó với đồng bào các dân tộc vùng cao Lào Cai như một loại dược liệu, gia vị đặc trưng mà trong hơn một thập niên qua. Loại cây này đã giúp người dân địa phương thoát nghèo, vươn lên làm giàu, thậm chí trở thành những triệu phú, tỷ phú. Thế nhưng, do đặc tính sinh trưởng và phát triển, loại cây này gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Kỹ thuật trồng thảo quả

Kỹ thuật trồng thảo quả

Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb), tên khác: Đò ho, Thảo đậu khấu, Mác hấu. Thuộc họ: Gừng - Zingiberaceae. Hạt thảo quả là thuốc chữa đau bụng, đầy chướng, nấc, nôn ọe, tiêu chảy, sốt rét, hôi miệng, sâu răng... Bên cạnh công dụng làm thuốc, thảo quả còn được dùng nhiều làm gia vị.
Kỹ thuật trồng thảo quả

Kỹ thuật trồng thảo quả

Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb), tên khác: Đò ho, Thảo đậu khấu, Mác hấu. Thuộc họ: Gừng - Zingiberaceae. Hạt thảo quả là thuốc chữa đau bụng, đầy chướng, nấc, nôn ọe, tiêu chảy, sốt rét, hôi miệng, sâu răng... Bên cạnh công dụng làm thuốc, thảo quả còn được dùng nhiều làm gia vị.