Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, đan lát được xem như một trong những nét văn hóa truyền thống, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trước tình trạng nghề đan lát đang dần mất “chỗ đứng” trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc tại Kon Tum đang ra sức truyền nghề cho thế hệ trẻ và đưa sản phẩm đan lát thành hàng hóa nhằm tăng thêm thu nhập, hướng đến bảo tồn và phát huy giá trị ngành nghề truyền thống này.

Làng nghề bánh tráng Hậu Thành nhộn nhịp sản xuất phục vụ Tết

Làng nghề bánh tráng Hậu Thành nhộn nhịp sản xuất phục vụ Tết

Đến với xã Hậu Thành, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang những ngày cuối năm, không khí của làng nghề bánh tráng đang vô cùng nhộn nhịp, người dân tất bật vào vụ Tết. Đây là một trong những làng nghề đã tồn tại lâu đời, nổi tiếng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại Quảng Trị

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại Quảng Trị

Bà Lê Nguyễn Huyền Trang, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị cho biết, tỉnh xác định công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và giảm nghèo bền vững.

Đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum tăng thu nhập nhờ giữ rừng

Đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum tăng thu nhập nhờ giữ rừng

Đối với phần lớn người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, cuộc sống của họ đã gắn bó với rừng từ lúc sinh ra và lớn lên. Vì vậy, người dân tin rằng rừng chính là lẽ sống, linh hồn của làng nên chung sức bảo vệ giữ gìn “lá phổi xanh” để cùng nhau được rừng che chở, hưởng lợi. Với chính sách giao khoán và chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, cộng đồng người dân tộc thiểu số đã có thêm nguồn thu nhập ổn định, từng bước ổn định cuộc sống.

Phối cảnh cầu Đại Ngãi đi qua địa bàn huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) chuẩn bị được khởi công xây dựng. Dự kiến, sau khi hoàn thành, cầu Đại Ngãi sẽ giúp Cù Lao Dung tăng tốc trong phát triển kinh tế - xã hội. Ảnh: baosoctrang.org.vn

Hoàn thiện hạ tầng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng

Tại Sóc Trăng, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030, tỉnh đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện và đầu tư nhiều công trình cấp thiết. Bộ mặt vùng đồng bào dân tộc thiểu số thêm khởi sắc và tạo điều kiện cho đồng bào phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định đời sống.
Nông dân huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An duy trì nghề nuôi hươu truyền thống. Ảnh: Nguyễn Văn Nhật - TTXVN

Nghệ An khôi phục, phát triển nghề nuôi hươu

Tại một số địa phương trong tỉnh Nghệ An, nông dân đang khôi phục, phát triển nghề nuôi hươu để giải quyết việc làm và tăng thu nhập. Đã tồn tại từ hàng chục năm nay, nhưng do nhiều biến động về thị trường và những khó khăn khác, nên nghề nuôi hươu đã có những thời điểm giảm về quy mô, số lượng hộ nuôi.
Chăn nuôi bò theo mô hình trang trại tại huyện Ba Tri. Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu/TTXVN

Nuôi bò giúp nông dân vùng hạn ở Bến Tre tăng thu nhập

Người chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt vỗ béo tại Bến Tre đang rất phấn khởi vì giá liên tục tăng, đem lại lợi nhuận khá cao. Trong khi những cây trồng khác bị ảnh hưởng do hạn, mặn thì việc chăn nuôi bò lại cho thu nhập cao hơn từ 2-3 lần so với trồng lúa kém hiệu quả để thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu như hiện nay .
Trồng cây sơn tra giúp đồng bào vùng cao ở Yên Bái tăng thu nhập

Trồng cây sơn tra giúp đồng bào vùng cao ở Yên Bái tăng thu nhập

Ông Nguyễn Phúc Cường, Phó Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết, đề án phát triển cây sơn tra tại hai huyện vùng cao Mù Cang Chải, Trạm Tấu giai đoạn 2016 - 2020 hiện đang phát huy được hiệu quả, từng bước giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Yên Bái từng bước cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo.
Tăng thu nhập từ trồng cây trúc ở Cao Bằng

Tăng thu nhập từ trồng cây trúc ở Cao Bằng

Cao Bằng là tỉnh miền núi, có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để trồng và phát triển diện tích trồng cây trúc (trúc sào). Tại nhiều địa phương ở Cao Bằng, loại cây này đã trở thành cây trồng đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân.

Bà Phạm Thị Cường tăng thu nhập từ hoa cát tường

Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng sản xuất theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao đã mang lại mức thu nhập tốt cho gia đình bà Phạm Thị Cường 64 tuổi, tổ dân phố Lạc Quảng, thị trấn D’ran, Ðơn Dương.
Tăng thu nhập từ phân bò ở Bến Tre

Tăng thu nhập từ phân bò ở Bến Tre

Ba Tri (tỉnh Bến Tre), là một trong những huyện có đàn bò lớn nhất tỉnh với hơn 150.000 con, gồm bò thịt và bò sinh sản. Kinh tế của huyện tăng trưởng một phần là nhờ các hộ nông dân phát triển mạnh đàn bò. Người nuôi bò không chỉ giàu lên từ tiền bán bò thịt, bò giống mà còn biết xử lý phân bán cho các nhà vườn mang lại nhiều lợi ích và có giá trị kinh tế cao.
Nhộn nhịp làng chả cá Định Tân

Nhộn nhịp làng chả cá Định Tân

Người dân trong và ngoài tỉnh Quảng Ngãi thường gọi thôn Định Tân, xã Bình Châu (Bình Sơn) là “làng chả cá”. Không chỉ mang lại sự nổi tiếng cho thôn Định Tân, mà cái nghề gia truyền này còn góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhiều gia đình.
 Nhân rộng các mô hình trồng rau an toàn giúp tăng thêm thu nhập cho đồng bào dân thiểu số ở Kỳ Sơn

Nhân rộng các mô hình trồng rau an toàn giúp tăng thêm thu nhập cho đồng bào dân thiểu số ở Kỳ Sơn

Nhằm tạo thêm thu nhập, giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện miền núi Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An), phòng Nông nghiệp huyện đã cùng bà con triển khai nhiều mô hình trồng rau an toàn với các giống bản địa đặc trưng và nhiều giống mới, thích hợp thổ nhưỡng, dễ chăm sóc cho năng suất cao.
Phụ nữ đất Tổ giúp nhau thoát nghèo

Phụ nữ đất Tổ giúp nhau thoát nghèo

Những năm gần đây, bằng nhiều cách làm hay, sáng tạo và thiết thực, Hội Phụ nữ tỉnh Phú Thọ đã giúp hàng nghìn hội viên có hoàn cảnh khó khăn phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống và thoát nghèo bền vững.