Trồng sả thích ứng hạn mặn lãi gấp ba lần lúa ở Tân Phú Đông

Trồng sả thích ứng hạn mặn lãi gấp ba lần lúa ở Tân Phú Đông

Ông Bùi Thái Sơn, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang cho biết, nhằm ứng phó hạn mặn, nông dân địa phương chuyển đổi 3.780 ha đất trồng lúa một vụ bấp bênh sang trồng sả, hình thành vùng chuyên canh sả lớn nhất tỉnh Tiền Giang với sản lượng thu hoạch đạt trên 60.000 tấn sả thương phẩm mỗi năm.

Trồng rau màu cho lợi nhuận cao gấp từ 2-3 lần ở Tiền Giang

Trồng rau màu cho lợi nhuận cao gấp từ 2-3 lần ở Tiền Giang

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, để phát huy tiềm năng và thế mạnh rau màu trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, các huyện, thành phía Đông tiếp giáp biển Đông nhiều khó khăn của tỉnh: Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông, thành phố Gò Công đã quan tâm tổ chức lại sản xuất theo hướng chuyển đất trồng lúa ở những địa bàn khó khăn, thường xuyên ảnh hưởng hạn mặn sang trồng rau màu.

Huyện Tân Phú Đông có nhiều lợi thế trong phát triển nuôi trồng thủy sản. Ảnh: baoapbac.vn

Chuyển đổi mô hình sinh kế, giảm nghèo bền vững cho miền đất mặn Tân Phú Đông

Huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang, gồm quần thể cù lao nhiễm mặn nằm ở hạ lưu sông Tiền, tiếp giáp biển Đông, từng là vùng căn cứ kháng chiến vững chắc trong suốt hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nơi đây, điều kiện thiên nhiên khắt nghiệt, sản xuất khó khăn, đời sống nhân dân nghèo khó.
Chuyển đổi sản xuất hiệu quả trên nền đất lúa hạ lưu sông Tiền

Chuyển đổi sản xuất hiệu quả trên nền đất lúa hạ lưu sông Tiền

Hiện nay, thực hiện mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu, từ đầu năm đến nay, nông dân huyện cù lao Tân Phú Đông nhiễm mặn nằm hạ lưu sông Tiền đã chuyển đổi gần 500 ha đất trồng lúa một vụ sang trồng rau màu và cây ăn trái đặc sản; trong đó, riêng cây sả đạt gần 360 ha, còn lại là mãng cầu xiêm. Đây vốn là những cây trồng chịu hạn mặn, cho năng suất, sản lượng cao và được thị trường tiêu thụ rất ưa chuộng.
Vùng duyên hải Gò Công phát huy tiềm năng nuôi thủy sản xuất khẩu

Vùng duyên hải Gò Công phát huy tiềm năng nuôi thủy sản xuất khẩu

Hiện nay, các huyện duyên hải Gò Công Đông và Tân Phú Đông (Tiền Giang) đang tích cực phát huy tiềm năng nuôi thủy sản ven biển và cửa sông hạ lưu sông Tiền nhằm tạo nguồn thủy sản có giá trị chế biến xuất khẩu, giúp nông dân tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
Tiền Giang đầu tư trên 3,2 tỷ đồng chống hạn

Tiền Giang đầu tư trên 3,2 tỷ đồng chống hạn

Nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, ổn định đời sống nhân dân trên huyện cù lao nhiễm mặn Tân Phú Đông nằm hạ lưu sông Tiền, Tiền Giang đầu tư trên 3,2 tỷ đồng từ nguồn vốn miễn thu thủy lợi phí và nguồn phát triển đất lúa triển khai thi công nạo vét 12 công trình kênh mương nội đồng dự án Phú Thạnh – Phú Đông có tổng chiều dài gần 3.000m và khối lượng đất đào đắp khoảng 164.000 m3.
Các huyện ven biển Tiền Giang mở rộng diện tích rau màu thích ứng biến đổi khí hậu

Các huyện ven biển Tiền Giang mở rộng diện tích rau màu thích ứng biến đổi khí hậu

Hai huyện ven biển tỉnh Tiền Giang là Gò Công Đông và Tân Phú Đông vụ Đông Xuân 2018 – 2019 xuống giống gần 5.000 ha rau màu thực phẩm các loại; trong đó, hàng nghìn ha màu đưa xuống trồng trên chân ruộng tại những địa bàn khó khăn nhằm phá thế độc canh cây lúa, tiết kiệm nguồn nước tưới. Cách làm này để chuyển đổi sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu, phòng chống hạn mặn và thiên tai.
Hiệu quả mô hình nuôi dê an toàn sinh học ở Tiền Giang

Hiệu quả mô hình nuôi dê an toàn sinh học ở Tiền Giang

Là tỉnh nằm ở ven biển Nam Bộ, có chiều dài bờ biển trên 30 km, địa hình đa dạng (vùng lợ, mặn, vùng sinh thái ngọt, vùng ngập lũ và vùng nhiễm phèn Đồng Tháp Mười), tỉnh Tiền Giang đang đối mặt với biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân dân.
Đánh thức tiềm năng nuôi trồng thủy sản ven biển Gò Công

Đánh thức tiềm năng nuôi trồng thủy sản ven biển Gò Công

Tỉnh Tiền Giang có hai huyện tiếp giáp với biển Đông có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản xuất khẩu vùng sinh thái lợ và mặn, đó là Gò Công Đông và Tân Phú Đông. Riêng huyện Gò Công Đông đã xác định con tôm và con nghêu là hai đối tượng thủy sản quan trọng cần được chú trọng. 
Phát triển cây mãng cầu xiêm trên đất cù lao Tân Phú Đông

Phát triển cây mãng cầu xiêm trên đất cù lao Tân Phú Đông

Với vị trí là một huyện cù lao, huyện Tân Phú Đông là một trong những địa phương khó khăn nhất của tỉnh Tiền Giang. Với điều kiện khắc nghiệt, nửa năm nước ngọt, nửa năm nước mặn khiến cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi tại đây nhiều năm liền chưa tìm được hướng đi thích hợp. 
Phát triển kinh tế thủy sản trên vùng đất khó Tân Phú Đông

Phát triển kinh tế thủy sản trên vùng đất khó Tân Phú Đông

Mặc dù là địa hình cù lao ven biển nên huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang tuy có nhiều khó khăn trong việc phát triển cây trồng, vật nuôi, nhưng có nhiều lợi thế trong việc khai thác, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt, hai xã Phú Đông, Phú Tân giáp biển có tiềm năng rất lớn do có nguồn lợi từ thiên nhiên vô cùng phong phú.
Giải quyết nước sinh hoạt cho người dân vùng ven biển Tiền Giang

Giải quyết nước sinh hoạt cho người dân vùng ven biển Tiền Giang

Theo ông Lê Quốc Khánh, Chủ tịch UBND huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang), nhằm giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân vùng ven biển nhiều khó khăn, địa phương đã huy động các nguồn vốn đầu tư gần 14 tỉ đồng, thi công 7 công trình đưa nước ngọt về các địa bàn vùng sâu, vùng xa phục vụ người dân.