Tài nguyên biển, đảo là “chìa khóa” mở cửa du lịch Khánh Hòa​

Tài nguyên biển, đảo là “chìa khóa” mở cửa du lịch Khánh Hòa​

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính định hướng tài nguyên rõ rệt. Hiệu quả hoạt động của ngành du lịch cũng phụ thuộc nhiều vào chất lượng tài nguyên, môi trường du lịch. Đối với tỉnh Khánh Hòa, tài nguyên biển, đảo và nền văn hóa biển, đảo được tích lũy lâu đời đã trở thành “chìa khóa” để khai mở, tạo dựng được vị thế là một trong những trung tâm du lịch biển, đảo của cả nước và cũng là điểm đến yêu thích của du khách quốc tế lâu nay.

Kinh tế biển - nền tảng phát triển bền vững

Kinh tế biển - nền tảng phát triển bền vững

Việt Nam là quốc gia ven Biển Đông với 28/63 tỉnh, thành phố ven biển, chiếm 42% diện tích đất liền và 45% tổng dân số. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có lợi thế và tiềm năng lớn về tài nguyên biển, hải đảo...

Ninh Thuận tận dụng thế mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế biển

Ninh Thuận tận dụng thế mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế biển

Tỉnh Ninh Thuận có đường bờ biển dài hơn 105 km, vùng lãnh hải rộng 18.000 km2 với nhiều tiềm năng về khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. Song song với việc tận dụng thế mạnh khai thác để mang lại lợi ích kinh tế, tỉnh luôn chú trọng đến việc bảo vệ, phát triển bền vững những nguồn lợi tài nguyên từ biển.

Thả cá tại mô hình lồng HDPE được thí điểm tại vùng biển hở của tỉnh Khánh Hòa. Ảnh: Đặng Tuấn –TTXVN

Phát triển nuôi biển sẽ là xu hướng tất yếu

Giảm khai thác hải sản từ tự nhiên, tăng nuôi trồng trên biển (nuôi biển) là hướng đi được ngành thủy sản coi là một giải pháp giúp cân bằng giữa nhu cầu của con người với bảo tồn tài nguyên biển, phát triển bền vững. Vì vậy, chuyển đổi sang nuôi biển, phát triển quy mô nuôi công nghiệp, hướng tới xuất khẩu, nâng cao chất lượng và giá trị thủy sản Việt Nam sẽ là xu hướng tất yếu.