Múa Tắc xình là một nghi thức tâm linh quan trọng trong lễ hội Cầu Mùa ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, được bảo lưu, gìn giữ từ bao đời nay. Với những giá trị to lớn của di sản, Múa Tắc xình đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Là xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc của huyện Tiên Yên (Quảng Ninh), cách trung tâm huyện khoảng 23km, Đại Dực hiện có 7 tộc người cùng sinh sống, trong đó người Sán Chỉ (nhóm địa phương thuộc dân tộc Sán Chay) chiếm tỷ lệ 83,3%. Nơi đây, cảnh quan thiên nhiên rất ưu đãi, với hệ thống ruộng bậc thang, khe suối, thác nước phong phú, đa dạng, là cơ hội để địa phương phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái.
Người Sán Chay từ Trung Quốc di cư sang cách đây khoảng 400 năm. Người Sán Chay cư trú ở các tỉnh Ðông Bắc nước ta. Họ sống trên nhà sàn giống nhà của người Tày cùng địa phương.
Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, cùng với trống đồng Đồng Sơn ở Bắc Bộ và đàn đá Tây Nguyên, trống đất có lẽ là một trong những nhạc cụ cổ xưa và độc đáo nhất. Nếu như trống đồng, trống bịt da có mặt sớm và còn được diễn tấu trong hiện tại thì trống đất chỉ còn được sử dụng hiếm hoi ở một số dân tộc như Mường, Sán Chay, Cor ở Việt Nam.
Trưởng ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang Nguyễn Hồng Luân cho biết, năm 2018 và thời gian tới tỉnh quan tâm thực hiện tốt các chính sách dân tộc, giúp người dân vùng miền núi và dân tộc thiểu số của tỉnh phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.
Người Sán Chay từ Trung Quốc di cư sang cách đây khoảng 400 năm. Người Sán Chay cư trú ở các tỉnh Ðông Bắc nước ta. Họ sống trên nhà sàn giống nhà của người Tày cùng địa phương.
Tắc xình là điệu dân vũ dân gian độc đáo được đồng bào dân tộc Sán Chay sử dụng trong các dịp lễ hội, đặc biệt là lễ hội Cầu Mùa. Lễ hội thường được tổ chức vào ngày mùng 2/2 âm lịch hàng năm.
Dân tộc Sán Chay ở nước ta có khoảng 170.000 người, cư trú chú yếu ở các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang, Yên Bái, Phú Thọ và Quảng Ninh. Người Sán Chay chia làm hai nhóm, phân biệt bằng ngôn ngữ. Nhóm nói tiếng Cao Lan gần gũi với tiếng Tày, Nùng và nhóm nói tiếng Sán Chỉ thuộc nhóm ngôn ngữ Hán.