Cây nhíp rừng được đồng bào S'tiêng đưa về trồng trong vườn. Ảnh: K GỬIH –TTXVN

"Thuần hóa” đặc sản rau rừng, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

Rau nhíp rừng đã gắn bó với đời sống sinh hoạt đồng bào S’Tiêng ở Bình Phước từ rất lâu đời. Trước kia, người dân phải vào rừng sâu hái đọt, lá rau nhíp để nấu trong bữa ăn hàng ngày. Vài năm trở lại đây, đồng bào S’Tiêng đã biết cách “thuần hóa” loại rau rừng này để trồng dưới tán cây điều và một số cây trồng khác, tạo sinh kế bền vững.
Gà kiến Sơn Hà. Ảnh: ocopquangngai.com

Quảng Ngãi tìm đầu ra ổn định cho nông sản địa phương

Nhờ phát huy thế mạnh của những mô hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã trong liên kết sản xuất, tạo sự gắn kết giữa nhà nước, người dân và doanh nghiệp, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo đang là hướng đi của các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi.
Rau rừng Tây Ninh. Ảnh : dacsancotu.com

Rau rừng nảy mầm trên đất nhiễm phèn

Rau rừng, cái tên gọi chung cho các loại cây rừng có thể lấy lá non để ăn sống như trâm ổi, lộc vừng, mặt trăng, sơn máu, quế vị, cóc... đã không còn xa lạ với người dân địa phương, cũng như du khách gần xa khi đến với Tây Ninh, thưởng thức món bánh canh, bánh tráng Trảng Bàng kèm với rau rừng.
Rau ngồng cũng là một trong những loại rau đặc sản ở Sa Pa. Ảnh: giadinh.net.vn

Đặc sản rau rừng hút khách

Hiện nay, trên thị trường rao bán rất nhiều loại rau rừng như: rau dớn, bò khai, rau sắng, măng đắng, ngó xuân, rau rừng Gia Lai, lá é, củ mài, lá giang... với mức giá khá cao nhưng vẫn được người tiêu dùng lựa chọn. Những sản phẩm rau rừng này không được bày bán ngoài chợ như những loại nông sản khác, mà thường được bán online trên các trang mạng xã hội hoặc cửa hàng thực phẩm sạch.
Độc đáo mô hình trồng rau rừng chuẩn VietGap của ông Lê Văn Dĩ

Độc đáo mô hình trồng rau rừng chuẩn VietGap của ông Lê Văn Dĩ

Thời gian vừa qua, nhiều người dân tỏ ra khá hứng thú khi tìm đến học hỏi kinh nghiệm của ông Lê Văn Dĩ, 54 tuổi, ở ấp Lộc Trát, xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh khi khá thành công với mô hình đưa những cây rau rừng về mảnh vườn nhà thuần dưỡng và hiện trở thành vườn rau rừng đạt chuẩn VietGAP độc đáo đầu tiên ở Tây Ninh.