Lễ cúng rằm tháng Bảy của người Dao

Lễ cúng rằm tháng Bảy của người Dao

Lễ hội Tết rằm tháng Bảy là Lễ hội thường niên của đồng bào Dao sinh sống trên mọi miền của tổ quốc để tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên. Đây là một trong 3 cái Tết lớn của người Dao bên cạnh Tết Thanh minh và Tết Tạ ơn (Tết năm cùng).
Tết tháng Bảy - Nét văn hóa truyền thống độc đáo trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Tết tháng Bảy - Nét văn hóa truyền thống độc đáo trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm. Rằm tháng 7 đối với đồng bào vùng cao được coi là cái Tết lớn chỉ sau Tết Nguyên đán. Trong dịp này, những tín ngưỡng thờ cúng dân gian cùng phong tục, tập quán giàu bản sắc của mỗi tộc người được thể hiện rõ nét; bên cạnh sự tương đồng còn có những nét riêng, độc đáo.

Nét đẹp tết Rằm tháng Bảy của người Tày, Nùng

Nét đẹp tết Rằm tháng Bảy của người Tày, Nùng

Tết Rằm tháng Bảy (còn gọi là Tết “Pây Tái” hoặc “Pây chường Tái”) của người Tày, người Nùng ở Cao Bằng ngoài ý nghĩa thờ cúng tổ tiên, còn là dịp để gia đình, dòng họ sum họp, con cái thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ.
Tục đón Rằm tháng Bảy của người Tày, Hà Giang

Tục đón Rằm tháng Bảy của người Tày, Hà Giang

Rằm tháng Bảy là dịp để gia đình sum họp, con cháu thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà. Phong tục đó đã trở thành nét đẹp truyền thống trong mỗi gia đình, mỗi bản Tày ở Vị Xuyên (Hà Giang).
Độc đáo chợ phiên ngày Rằm tháng Bảy

Độc đáo chợ phiên ngày Rằm tháng Bảy

Cứ đến tháng 7 âm lịch hằng năm, đồng bào Tày, Nùng ở khắp bản làng của Cao Bằng lại náo nức chuẩn bị cho cái tết lớn thứ hai sau Tết Nguyên đán - Tết Rằm tháng Bảy. Chợ phiên tại các huyện và Thành phố vào những ngày này đông đúc, nhộn nhịp bởi không khí mua bán chuẩn bị cho ngày tết với các mặt hàng chủ yếu là những lễ vật cho ngày Tết Rằm tháng Bảy