Lập quy hoạch tạo tiền đề cho quá trình bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể di tích Cố đô Huế

Lập quy hoạch tạo tiền đề cho quá trình bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể di tích Cố đô Huế

Ngày 11/10, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể Di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu góp phần làm sáng rõ định hướng quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể di tích Cố đô Huế trong giai đoạn mới.
Huế: Phát huy thế mạnh trong bảo tồn, trùng tu, phục hồi các điểm di tích

Huế: Phát huy thế mạnh trong bảo tồn, trùng tu, phục hồi các điểm di tích

Kế thừa và phát huy những kết quả đạt được thời gian qua, năm 2025, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các dự án bảo tồn, trùng tu, phục hồi các công trình thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế góp phần từng bước lấy lại diện mạo của Kinh đô xưa. Qua đó, thúc đẩy phát triển du lịch di sản của thành phố.

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài 1)

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài 1)

Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế. Việc sở hữu nhiều danh hiệu quốc tế đã khẳng định những giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đất Cố đô, mang lại nhiều lợi ích khác nhau. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những yêu cầu cao về việc khai thác hiệu quả những danh hiệu của UNESCO để trở thành nguồn lực cho phát triển, thương hiệu phục vụ cho ngành công nghiệp văn hóa.

Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Từ đó đến nay, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy hệ thống di sản Huế được chú trọng, hồi sinh nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, góp phần đưa Huế hội nhập với thế giới và tạo nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Triển lãm Rồng - Phượng trên bảo vật triều Nguyễn và sự hồi sinh của di sản Huế

Triển lãm Rồng - Phượng trên bảo vật triều Nguyễn và sự hồi sinh của di sản Huế

Ngày 7/9, tại thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức Triển lãm rồng - phượng trên bảo vật triều Nguyễn. Đây là hoạt động nhân dịp kỷ niệm 25 năm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới và 15 năm Nhã nhạc cung đình Huế được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.