Huyện Phước Long (Bạc Liêu) hôm nay. Ảnh: Phan Thanh Cường

Phước Long vững tin bước vào xuân mới

Những ngày cuối năm, đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Phước Long (Bạc Liêu) lại hòa chung vào không khí cả nước rộn ràng đón xuân mới. Xuân này, đồng bào Khmer vui tươi, phấn khởi hơn bởi nhiều chính sách dân tộc được thực hiện hiệu quả giúp đời sống ngày càng ấm no, hạnh phúc…

Giá lúa tăng cao, nông dân Bạc Liêu kỳ vọng vụ mùa bội thu

Giá lúa tăng cao, nông dân Bạc Liêu kỳ vọng vụ mùa bội thu

Những ngày qua, nông dân vùng trồng lúa trên đất tôm ở huyện Hồng Dân, Phước Long, thị xã Giá Rai (tỉnh Bạc Liêu) đón tin vui về giá lúa tăng; trong đó, giá lúa ST (chủ yếu là ST24, ST25) hiện đang đạt mức giá cao nhất từ trước đến nay, dao động từ 12.000 – 13.000 đồng/kg, cao hơn cả giá lúa ST vụ lúa trên đất tôm năm trước. Với giá lúa này, nông dân trồng lúa ST đang rất háo hức chờ đợi ngày thu hoạch bội thu.

Bình Phước: Phát hiện cá thể tê tê trong vườn điều

Bình Phước: Phát hiện cá thể tê tê trong vườn điều

Lực lượng Công an xã Đăk Ơ trong khi đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra an ninh trật tự đã bắt được 1 cá thể tê tê và đưa về trụ sở. Ngay sau đó, Công an xã Đăk Ơ đã liên lạc, làm thủ tục bàn giao cho Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập - Phước Long.

Bộ cồng, chiêng tại gia đình ông Lít. Ảnh: K GỬIH -TTXVN

Ông Điểu Huyền Lít - Người “giữ hồn” cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long

Nhịp sống sôi động cùng với sự giao thoa văn hóa của các vùng miền đất nước khiến một số nét văn hóa bản địa đứng trước nguy cơ mai một. Nhận thấy điều đó, ông Điểu Huyền Lít, người dân tộc S'tiêng, ở thôn 7, xã Long Giang, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, âm thầm “giữ hồn” bản sắc văn hóa cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long.
Huyện Phước Long có 7 xã, 1 thị trấn, gần 29.000 hộ dân và khoảng 123.000 nhân khẩu với diện tích tự nhiên hơn 41.000 ha. Trong đó, diện tích vùng ngọt chiếm 30%, vùng chuyển đổi sản xuất 70%. Trong ảnh: Thị trấn Phước Long nhìn từ trên cao. Ảnh: Phan Tha

Phước Long - miền quê đáng sống

Từ một huyện khó khăn thuộc địa bàn vùng sâu vùng xa, sau những năm xây dựng nông thôn mới (NTM), Phước Long hôm nay đã thực sự chuyển mình với nhiều mô hình sản xuất kiểu mẫu, mang tính bền vững, từng bước trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Quốc lộ 1A của tỉnh Bạc Liêu.
Phước Long hướng đến huyện nông thôn mới kiểu mẫu

Phước Long hướng đến huyện nông thôn mới kiểu mẫu

Huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) là 1 trong 5 huyện của cả nước được Trung ương chọn làm điểm chỉ đạo xây dựng nông thôn mới. Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2017, Phước Long đang quyết tâm xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2020.
Bạc Liêu có huyện đầu tiên đạt chuẩn huyện nông thôn mới

Bạc Liêu có huyện đầu tiên đạt chuẩn huyện nông thôn mới

Ngày 29/1, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Phước Long (Bạc Liêu) đạt chuẩn nông thôn mới năm 2017. Phước Long là huyện đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu đạt chuẩn nông thôn mới, đưa số địa phương trong tỉnh đạt chuẩn lên 16 xã và 1 huyện.
Người dân Phước Long chung sức xây dựng nông thôn mới

Người dân Phước Long chung sức xây dựng nông thôn mới

Là huyện nghèo của tỉnh Bạc Liêu trước và sau ngày chia tách tỉnh, nhưng qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt sau 6 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Phước Long hiện đã đạt các tiêu chí và đang phấn đấu công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới vào cuối năm 2017.
Bạc Liêu vài nét tổng quan

Bạc Liêu vài nét tổng quan

Tỉnh Bạc Liêu có 7 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm: 1 thành phố (Bạc Liêu), 1 thị xã (Giá Rai) và 5 huyện (Vĩnh Lợi, Hoà Bình, Đông Hải, Phước Long và Hồng Dân).
Bình Phước vài nét tổng quan

Bình Phước vài nét tổng quan

Đây là nơi cư trú của nhiều dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm một tỷ lệ lớn, đa số là người S'Tiêng, một số ít là người Hoa, Khmer, Nùng, Tày...