Ông Trương Quang Thiết (bên phải) xã Hương Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình) trồng nhiều loại cây dược liệu dưới tán rừng cây bản địa để tạo sinh kế "lấy ngắn nuôi dài". Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN

Quảng Bình: Nỗ lực phục hồi rừng từ trồng cây bản địa

Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Đến nay đã có hàng trăm hộ dân thực hiện công tác phủ xanh đất trống với nhiều mô hình “lấy ngắn nuôi dài” bằng cách trồng xen kẽ cây ngắn ngày, cây dược liệu dưới tán rừng.

Xã hội hóa nguồn lực phục hồi rừng đầu nguồn sông Gianh

Xã hội hóa nguồn lực phục hồi rừng đầu nguồn sông Gianh

Đây là chủ đề tọa đàm do UBND huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn xã hội Trồng và Phục hồi rừng Việt Nam (VARS) tổ chức sáng 29/3. Tọa đàm sự tham gia của các chuyên gia, đại diện ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Sơn La, các cá nhân, tổ chức.

Các tỉnh Tây Nguyên tích cực trồng rừng thay thế

Các tỉnh Tây Nguyên tích cực trồng rừng thay thế

Hiện nay các tỉnh Tây Nguyên đang tích cực triển khai trồng thay thế diện tích rừng tự nhiên, đất lâm nghiệp đã chuyển đổi sang mục đích khác nhằm nâng độ che phủ của rừng, phục hồi môi trường rừng, giảm tác động của biến đổi khí hậu do hậu quả của việc tàn phá rừng gây ra.