Với bờ biển dài 37 km, Phú Tân là huyện có tiềm năng phát triển kinh tế biển của tỉnh Cà Mau. Để khai thác tiềm năng ấy, những năm qua, Phú Tân đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn lực, hiện thực hóa khát vọng làm giàu từ biển…
Chiều 23/7, mưa lớn kèm theo gió giật mạnh trên địa bàn các huyện Tịnh Biên, An Phú, Phú Tân, Chợ Mới và thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang) đã làm một người chết, 604 căn nhà bị đổ sập và tốc mái, gây thiệt hại lớn về tài sản, hoa màu cho người dân.
Cà Mau là tỉnh có ba mặt giáp biển; nhiều huyện ven biển của tỉnh như: Trần Văn Thời, U Minh, Phú Tân, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Năm Căn...thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai.
Tỉnh Cà Mau hiện có 8 huyện và một thành phố; trong đó, 6 huyện được xếp vào loại vùng kinh tế biển và ven biển gồm U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển và Đầm Dơi. Đây là vùng có tiềm năng kinh tế đa dạng và phong phú, đặc biệt là thủy sản với sản lượng mỗi năm trên 500.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 1,1 tỷ USD.
Tỉnh Cà Mau có 9 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Cà Mau) và 8 huyện (Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Trần Văn Thời, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển).
Nhuận Phú Tân, huyện Mỏ Cày Bắc là xã có diện tích trồng hành, hẹ lớn nhất tỉnh Bến Tre, với diện tích trên 32 ha, trong đó diện tích trồng hẹ khoảng 16ha. Mỗi năm đạt năng suất trung bình 1.600 tấn hẹ, tập trung nhiều tại hai ấp Giồng Đắc và Giồng Lớn.
Xã Phú Tân, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) có 78% dân số là đồng bào Khmer. Trước đây, cuộc sống của đồng bào còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo trên 26%.