Phát triển kinh tế “xanh” nhìn từ Gia Lai

Phát triển kinh tế “xanh” nhìn từ Gia Lai
Những khu vực đất đồi sỏi đá không mang lại giá trị kinh tế giờ trở thành "thủ phủ" phát triển năng lượng tái tạo từ các dự án nhà máy điện mặt trời. Trong ảnh: Dự án nhà máy điện mặt trời Krông Pa. Ảnh: Hồng Điệp
Những khu vực đất đồi sỏi đá không mang lại giá trị kinh tế giờ trở thành "thủ phủ" phát triển năng lượng tái tạo từ các dự án nhà máy điện mặt trời. Trong ảnh: Dự án nhà máy điện mặt trời Krông Pa. Ảnh: Hồng Điệp

Theo ông Hồ Phước Thành, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai, nhiều dự án nông nghiệp công nghệ cao đã và đang được triển khai mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh. Đó là mô hình 2.000 ha cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai và Công ty cổ phần ô tô Trường Hải. Là dự án trồng rừng, trồng hồ tiêu với diện tích hơn 100 ha của Công ty Trường Thịnh - Olam Chư Pưh, nhằm sản xuất giống hồ tiêu chuẩn, sạch bệnh để cung ứng cho nông dân. Là nhà máy chế biến rau quả của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao tại Mang Yang có công suất hàng chục ngàn tấn sản phẩm mỗi năm…

Nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư trồng rau theo phương pháp thủy canh, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch. Ảnh: Hồng Điệp Gia Lai chủ trương chuyển đổi nhiều diện tích cây công nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây ăn tráiỨng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến giúp người trồng hoa ở Gia Lai cải thiện thu nhập và làm giàu. Ảnh: Hồng Điệp Nhiều hộ đồng bào dân tộc đã cùng nhau liên kết đầu tư trồng tiêu sạch, vừa duy trì được vườn cây vừa nâng cao chuỗi giá trị nhờ bán được tiêu với giá cao. Ảnh: Hồng Điệp
Nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư trồng rau theo phương pháp thủy canh, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch. Ảnh: Hồng Điệp
 
Nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư trồng rau theo phương pháp thủy canh, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch. Ảnh: Hồng Điệp Gia Lai chủ trương chuyển đổi nhiều diện tích cây công nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây ăn tráiỨng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến giúp người trồng hoa ở Gia Lai cải thiện thu nhập và làm giàu. Ảnh: Hồng Điệp Nhiều hộ đồng bào dân tộc đã cùng nhau liên kết đầu tư trồng tiêu sạch, vừa duy trì được vườn cây vừa nâng cao chuỗi giá trị nhờ bán được tiêu với giá cao. Ảnh: Hồng Điệp
Gia Lai chủ trương chuyển đổi nhiều diện tích cây công nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây ăn tráiỨng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến giúp người trồng hoa ở Gia Lai cải thiện thu nhập và làm giàu. Ảnh: Hồng Điệp
 
Nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư trồng rau theo phương pháp thủy canh, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch. Ảnh: Hồng Điệp Gia Lai chủ trương chuyển đổi nhiều diện tích cây công nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây ăn tráiỨng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến giúp người trồng hoa ở Gia Lai cải thiện thu nhập và làm giàu. Ảnh: Hồng Điệp Nhiều hộ đồng bào dân tộc đã cùng nhau liên kết đầu tư trồng tiêu sạch, vừa duy trì được vườn cây vừa nâng cao chuỗi giá trị nhờ bán được tiêu với giá cao. Ảnh: Hồng Điệp
Nhiều hộ đồng bào dân tộc đã cùng nhau liên kết đầu tư trồng tiêu sạch, vừa duy trì được vườn cây vừa nâng cao chuỗi giá trị nhờ bán được tiêu với giá cao. Ảnh: Hồng Điệp

Ngoài việc nhân rộng các mô hình ƯDCNC trong sản xuất nông nghiệp, Gia Lai còn khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập các cửa hàng cung ứng, giới thiệu sản phẩm trên địa bàn tỉnh; tăng cường xúc tiến thương mại trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, đặc biệt là các sản phẩm ƯDCNC. Nhà đầu tư nông nghiệp ƯDCNC khi đến Gia Lai đều được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh phí tham gia triển lãm, chợ công nghệ quốc tế...

Nhờ ứng dụng công nghệ trồng cà phê theo mô hình hữu cơ, đồng bào dân tộc ở Gia Lai đã tạo nên một loại cà phê ngon, sạch từ nông trại cho đến ly cà phê. Ảnh: Hồng Điệp
Nhờ ứng dụng công nghệ trồng cà phê theo mô hình hữu cơ, đồng bào dân tộc ở Gia Lai đã tạo nên một loại cà phê ngon, sạch từ nông trại cho đến ly cà phê. Ảnh: Hồng Điệp

Tận dụng tiềm năng lớn về sản xuất điện năng lượng mặt trời, Gia Lai hiện đã thu hút được 3 dự án đang trong giai đoạn hoàn thành và đưa vào sử dụng tại huyện Krông Pa; 32 dự án được chấp thuận chủ trương và cho phép khảo sát nghiên cứu với công suất dự kiến 3.951 MW. Ngoài ra, còn có 17 dự án (tổng công suất dự kiến 1.298 MW) đang được khảo sát, chọn vị trí, đề xuất ủy ban nhân dân tỉnh cho phép lập hồ sơ bổ sung quy hoạch. Các dự án này sẽ mang lại nguồn lợi kinh tế rất lớn cho tỉnh, có thể bù vào lượng điện thiếu hụt mà không ảnh hưởng đến môi trường.

Gia Lai chủ trương chuyển đổi nhiều diện tích cây công nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái. Ảnh: Hồng Điệp
Gia Lai chủ trương chuyển đổi nhiều diện tích cây công nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái. Ảnh: Hồng Điệp

Với mục tiêu phát triển kinh tế "xanh", Gia Lai phấn đấu đến năm 2025, xây dựng một khu nông nghiệp công nghệ cao cấp tỉnh và 5 tiểu khu nông nghiệp ƯDCNC. Trước mắt, hình thành 94 vùng nông nghiệp ƯDCNC với diện tích khoảng 50.000 ha, chuyên trồng các loại cây hàng hóa có thế mạnh và 27 vùng nông nghiệp ƯDCNC cho các vật nuôi chủ lực và nuôi trồng thủy sản.
Hồng Điệp

Có thể bạn quan tâm