Giải pháp giảm nghèo bền vững tại Quảng Trị

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại Quảng Trị

Bà Lê Nguyễn Huyền Trang, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị cho biết, tỉnh xác định công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và giảm nghèo bền vững.

Các cô gái dân tộc Thái bên những guồng nước ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN

Lan tỏa làm theo Bác ở vùng cao Mường La

Với những cách làm sáng tạo, hiệu quả, việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ở huyện vùng cao Mường La, tỉnh Sơn La đã tạo sự lan tỏa sâu rộng trong đời sống xã hội và đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Huy động các nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Huy động các nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Hà Ngọc Chiến phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN

Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm việc tại tỉnh Điện Biên

Ngày 26/8, Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do ông Hà Ngọc Chiến - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại tỉnh Điện Biên về việc thực hiện chính sách pháp luật về khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2011 - 2020.
Khai thác tiềm năng hệ thống vũng-vịnh ở Việt Nam

Khai thác tiềm năng hệ thống vũng-vịnh ở Việt Nam

Tuy vũng-vịnh chỉ chiếm 1,1% diện tích đất liền và 0,4% vùng biển, nhưng có một vị trí đặc biệt quan trọng trong thiên nhiên và sự phát triển kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng của đất nước. Chính vì vậy, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, vũng-vịnh thường trở thành những căn cứ quan trọng về quốc phòng, giao thông vận tải, những trung tâm phát triển kinh tế biển hàng đầu ở mỗi quốc gia.