Hiện nay có nhiều bạn trẻ tìm về với văn hóa di sản của cha ông, tâm nguyện gìn giữ, bảo tồn dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh. Họ cũng được truyền năng lượng, niềm đam mê nhiệt huyết và trách nhiệm cộng đồng của nhiều nghệ sĩ trẻ, nghệ nhân chung tay trong việc bảo tồn và phát huy di sản dân ca ví, giặm.
Ngày 25/6, Đoàn công tác của Bộ Nội vụ đã có buổi kiểm tra tình hình thực hiện Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013-2020 (Đề án 500 trí thức trẻ) tại tỉnh Trà Vinh.
Đang ở độ tuổi từ 11-15 nhưng các thành viên Câu lạc bộ Phóng viên “nhí” Báo Khăn Quàng Đỏ, Thành phố Hồ Chí Minh đã được “dấn thân” vào nghề báo. Qua những ngày chập chững học nghề, các phóng viên nhí đã ấp ủ mong muốn trở thành nhà báo trong tương lai, bằng bài viết của mình, góp phần làm đẹp cuộc đời.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hậu Giang phì nhiêu, tươi đẹp nhưng chị Đặng Nguyệt Quế lại bén duyên với “xứ cơ cầu” Bạc Liêu. Lập thân, lập nghiệp trên vùng đất mới với bao nhiêu lạ lẫm, khó khăn nhưng chị đã vượt qua mọi trở ngại để sống nhiệt huyết và làm việc hết mình, gặt hái được những thành công bước đầu đáng ghi nhận.
Với mong muốn được thử sức và giúp bà con vùng cao phát triển kinh tế, anh Trần Sỹ Trung (sinh năm 1982) ở Thái Đào, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đã xung phong lên Sơn Động làm Phó Chủ tịch xã trong Dự án 600 trí thức trẻ.
Có dịp trò chuyện với các thầy, cô giáo ở xã Sủng Thài (Yên Minh - Hà Giang), chúng tôi không khỏi xúc động trước lòng nhiệt huyết, yêu nghề của những nhà giáo nơi đây. Đặc biệt là những thầy, cô dạy ở các điểm trường. Hiệu trưởng trường Mầm non của xã Lục Thị Phụ cho biết, điểm khó khăn nhất là ở thôn Suối Tỷ. Sau nhiều lần lỡ hẹn, chuyến đi khởi đầu năm 2016, tôi quyết định tới điểm trường này để tìm hiểu những khó khăn khi “gieo chữ” ở nơi đây.
Sau khi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm, cô Tạ Thị Thanh Huyền chọn huyện nghèo Đam Rông (Lâm Đồng) để gắn bó với sự nghiệp trồng người. Với nhiệt huyết của tuổi trẻ cũng như lòng đam mê với nghề, đến nay, cô giáo trẻ Thanh Huyền đã có gần 10 năm cống hiến tuổi thanh xuân của mình để “gieo” chữ ở trường vùng sâu Phi Liêng, Đam Rông