Kiến trúc nhà ở của người Pu Péo

Kiến trúc nhà ở của người Pu Péo

Từ xa xưa, người Pu Péo đã có quan niệm rằng, sự thành bại trong cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi cá nhân phụ thuộc rất nhiều vào điền trạch. Vì vậy, có rất nhiều tín ngưỡng xung quanh ngôi nhà của họ, từ việc chọn đất đến quá trình chọn cây, cột và xây cất, nghi thức vào nhà mới… Nhà trình tường vốn là một nét độc đáo của đồng bào dân tộc vùng cao Hà Giang.
Trang phục dân tộc Pu Péo

Trang phục dân tộc Pu Péo

Không mầu mè như một số dân tộc khác, trang phục dân tộc của người Pu Péo rất đơn giản và bình dị, mầu sắc trang phục gắn liền với thiên nhiên cây cỏ.
Người Pu Péo và tục cướp giọng gà ngày Tết

Người Pu Péo và tục cướp giọng gà ngày Tết

Người Pu Péo sử dụng lịch cổ, mỗi giáp 12 năm (khuộp mai), mỗi năm chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày, mỗi ngày có 12 giờ. Cứ ba năm có một năm nhuận, hoàn toàn giống cách tính lịch âm ngày nay. Vì vậy họ cũng ăn Tết Nguyên đán như nhiều dân tộc khác.
Người Pu Péo

Người Pu Péo

Người Pu Péo định cư ở huyện Ðồng Văn, tỉnh Hà Giang. Xưa kia họ ở nhà sàn, nay ở nhà trệt. Nhà trình tường hay chỉ là ván bưng, lợp ngói máng hoặc cỏ gianh.
Độc đáo lễ cúng "Thần rừng" của dân tộc Pu Péo

Độc đáo lễ cúng "Thần rừng" của dân tộc Pu Péo

Hàng năm, vào đầu năm bmới, người Pu Péo ở Hà Giang lại tổ chức lễ hội cúng “Thần rừng”. Mục đích của lễ là cầu sự an lành cho con người, súc vật và cỏ cây. Lễ cúng “Thần rừng” thường được đồng bào Pu Péo tổ chức tại khu rừng nguyên sinh, được đồng bào gìn giữ, bảo vệ từ bao đời nay.