Nghi thức Cúng cơm mới của người La Ha

Nghi thức Cúng cơm mới của người La Ha

Cứ vào khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch hàng năm, trước khi gặt lúa, bà con người La Ha (Sơn La) thường làm lễ cúng cơm mới. Nghi thức này luôn được cộng đồng người La Ha ở Sơn La trân trọng lưu giữ.
Tái hiện Lễ Pang A của đồng bào dân tộc La Ha

Tái hiện Lễ Pang A của đồng bào dân tộc La Ha

Ngày 27/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc La Ha đến từ bản Nà Tạy, xã Pi Toong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã tái hiện Lễ Pang A ( Lễ Cầu an) độc đáo của dân tộc mình, nghi lễ đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Pang A của người La Ha

Lễ hội Pang A của người La Ha

Lễ hội Pang A là nét văn hóa, tín ngưỡng độc đáo của người La Ha các huyện: Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La (Sơn La). Lễ hội “Pang A” được tổ chức để cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khỏe, may mắn cho dân làng và bày tỏ lòng cảm tạ thần linh và các thầy lang có công bảo vệ dân bản.
Lễ hội dâng hoa măng của người La Ha

Lễ hội dâng hoa măng của người La Ha

Vào dịp đầu xuân năm mới, việc trên nương chưa nhiều, để con cháu, bà con bản dưới mường trên gặp nhau giao lưu văn hóa, văn nghệ, người La Ha tổ chức Lễ hội dâng hoa măng.
Phong tục hôn nhân của người La Ha

Phong tục hôn nhân của người La Ha

Dân tộc La Ha còn có tên gọi khác: Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Pojoong, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa. Dân số 1400 người, gồm 2 nhóm thứ cấp riêng biệt: người La Ha cạn và người La Ha nước. Người La Ha cư trú ở các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Người La Ha có nhiều phong tục tập quán, đáng kể phải kể đến tục ở rể trong hôn nhân.
Người La Ha

Người La Ha

Người La Ha có mặt sớm ở miền Tây Bắc nước ta. Theo những tài liệu chữ Thái cổ thì vào thế kỷ XI, XII khi người Thái Ðen thiên di tới vùng đất này, họ đã gặp tổ tiên của người La Ha hiện nay.