Món cà đắng lòng gà bọc lá chuối của người Jrai

Món cà đắng lòng gà bọc lá chuối của người Jrai

Ẩm thực của người Jrai ở Gia Lai luôn độc đáo với những món ăn ngon, dân dã, đậm nét truyền thống. Trong số đó, món cà đắng lòng gà bọc lá chuối nổi bật như một biểu tượng của sự sáng tạo và gắn kết với thiên nhiên.

Cà đắng đùm lá chuối - món ăn dân dã của người Jrai

Cà đắng đùm lá chuối - món ăn dân dã của người Jrai

Ẩm thực của người Jrai - dân tộc thiểu số đông nhất tại tỉnh Gia Lai, luôn mang đậm dấu ấn độc đáo với những món ăn dân dã nhưng đậm chất văn hóa truyền thống. Trong số đó, món cà đắng, lòng gà đùm lá chuối nổi bật như một biểu tượng của sự sáng tạo, gắn kết với thiên nhiên, là món ăn không thể thiếu trong đời sống hằng ngày và các dịp lễ Tết.

Già Siu Tới dâng thức ăn cúng Thần rừng. Ảnh: Quang Thái

Người Jrai cúng thần rừng - giữ rừng thêm xanh

Nhằm tạ ơn Thần rừng đã che chở, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân làng, vừa qua, đồng bào Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (Gia Lai) đã long trọng tổ chức Lễ cúng Thần rừng. Trước buổi lễ, dân làng chuẩn bị những vật phẩm ngon nhất để dâng lên Thần rừng.
Gia Lai: Thầy giáo làng giúp học sinh nghèo vượt khó

Gia Lai: Thầy giáo làng giúp học sinh nghèo vượt khó

Sinh ra ở vùng đất nghèo khó, nắng hạn quanh năm, thầy Nay Khôn (dân tộc Jrai, sinh năm 1976, xã Chư Gu, huyện Krông Pa, Gia Lai) vượt lên khó khăn, cố gắng học với mong muốn quay trở về dạy lại cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số nơi mình sinh ra.
Cúng Thần rừng - giữ rừng thêm xanh

Cúng Thần rừng - giữ rừng thêm xanh

Tháng 3 Gia Lai - mùa con ong đi lấy mật cũng là thời điểm người Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai tề tựu về cánh rừng già của hai làng De Chí và O Grang để thực hiện nghi thức cúng Thần rừng. Đây là nghi lễ truyền thống hàng năm của người Jrai tại xã Ia Pếch nhằm tạ ơn Thần rừng đã che chở dân làng và cung cấp nhiều sản vật dưới tán rừng. Qua đó nhằm giáo dục thế hệ trẻ tiếp bước nâng cao ý thức gìn giữ, bảo vệ rừng.
Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

Với người dân Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn cuộc sống, báu vật của cộng đồng. Trong các ngày lễ cúng, ma chay, cưới hỏi, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu. Họ quan niệm rằng làng nào, gia đình nào có nhiều chiêng thì có nhiều thần chiêng phù hộ, con cái học hành giỏi giang, mùa màng bội thu, cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc.
Điệu múa xoang truyền thống trong phần hội của Lễ cúng mừng lúa mới. Ảnh: Hồng Điệp

Lễ cúng mừng lúa mới của người Jrai

Cứ vào dịp cuối năm, khi thóc lúa về kho, người Jrai ở tỉnh Gia Lai lại tổ chức Lễ cúng mừng lúa mới. Theo già làng Siu Yon ở làng Ó, xã Ia Vê, huyện Chư Prông (Gia Lai), nghi lễ này rất quan trọng với người Jrai nên năm nào dân làng cũng cúng tạ ơn Yang.
Một góc nơi ở mới đang dần được hình thành với các điều kiện cơ bản đảm bảo nhu cầu người dân. Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN

Gia Lai: Di dời hai làng người dân tộc thiểu số ra khỏi vùng thiên tai nguy hiểm

Nằm trong khu vực thung lũng, lọt thỏm giữa những ngọn núi nên hằng năm, hai làng A Chông và Păleng (xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) luôn bị ngập lụt khi mùa mưa lũ về. Để đảm bảo an toàn cho người dân, chính quyền tỉnh Gia Lai đã tổ chức di dời 32 hộ dân người dân tộc Jrai, Bahnar nằm trong diện ảnh hưởng bởi thiên tai ra khỏi vùng nguy hiểm. Bà con dân tộc thiểu số làng A Chông, làng Păleng vui mừng, phấn khởi dời làng về nơi ở mới cao ráo, an toàn hơn để yên tâm ổn định đời sống.
Không khí lễ hội trở nên sôi động khi những Bram (hồn ma) thân thể phủ đầy bùn đất, đeo mặt nạ chạy ra đón linh hồn người mất về với Atâu (tổ tiên). Ảnh: Diễm Quỳnh

Lễ Pơ Thi của Người Jrai

Theo quan niệm của người Jrai, để linh hồn người đã mất đến với thế giới mới một cách nhẹ nhàng, thanh thản, gia đình phải làm lễ Pơ thi (lễ Bỏ mả) nhằm phá bỏ nhà mồ cũ, dựng lên nhà mồ mới đẹp hơn.
Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của người Jrai ở Tây Nguyên

Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của người Jrai ở Tây Nguyên

Sáng 24/4, hàng trăm người dân làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên.
Gia Lai: Hàng chục nghìn hộ dân "khát" nước sạch

Gia Lai: Hàng chục nghìn hộ dân "khát" nước sạch

Hiện hơn 90% dân số tại huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đang sử dụng nguồn nước nhiễm phèn từ giếng khoan, giếng đào, nước máy chưa qua hệ thống xử lý, ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của người dân. Tuy nhiên, nguồn nước tại đây nhiễm phèn từ trước đến nay, chính quyền địa phương cũng chưa có biện pháp nào khắc phục ngoài việc trông chờ vào nguồn kinh phí nhà nước đầu tư nâng cấp công suất và mở rộng hệ thống đường dẫn nước sạch về khu dân cư.
Biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ông Rơ Mah Chel là một trong những người đi đầu trong hoặt động phát triển kinh tế của làng Krêl. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Rơ Mah Chel - điểm tựa của cộng đồng người Jrai

Tại Tây Nguyên, hầu hết, mỗi làng người dân tộc thiểu số chỉ có một người được bà con bầu là người uy tín. Họ cùng với già làng, trưởng thôn hỗ trợ chính quyền địa phương trong công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân trong cộng đồng; đồng thời truyền đạt tâm tư, nguyện vọng của người dân đến với chính quyền địa phương. Ông Rơ Mah Chel được bà con làng Krêl tín nhiệm, bầu là người uy tín hơn 10 năm nay. Đây là niềm hạnh phúc cũng là trách nhiệm lớn lao của ông đối với sự tín nhiệm của bà con làng Krêl, xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.
Già làng Rơ Lan Li - chủ tế thực hiện nghi thức Lễ cầu mưa tại nhà Rông. Ảnh: Quang Thái

Lễ cầu mưa của người Jrai

Cứ bắt đầu một vụ gieo trồng mới, người Jrai ở làng O Pếch, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (Gia Lai) lại tổ chức Lễ cầu mưa tại nhà Rông.
Trong quan niệm của người Jrai, đàn ông Jrai phải biết đan gùi. Ảnh: Hồng Điệp

Chiếc gùi trong văn hóa của người Jrai

Trong văn hóa của các dân tộc trên đại ngàn Tây Nguyên nói chung, người Jrai ở Gia Lai nói riêng, chiếc gùi không chỉ là đồ vật trong cuộc sống thường ngày mà còn là một tác phẩm nghệ thuật thể hiện sự khéo léo, tính thẩm mỹ, mang tâm tư, tình cảm của người làm ra nó.
Lễ cúng cầu mưa của người Jrai ở Ayun Pa thường được tổ chức dưới nhà sàn của thầy cúng già nhất làng. Ảnh: Quang Thái - TTXVN

Về Ayun Pa dự Lễ cúng cầu mưa

Đến hẹn lại lên, khi những cơn nắng hanh hao làm cho buôn làng xơ xác, người dân trong buôn Rưng Ama Nin, xã Ia Rbol, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) lại cùng nhau tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Những nghi thức cúng tế, lễ vật, ghè rượu, cồng chiêng… sẽ là những "hương vị" đặc biệt cho các du khách thích khám phá vẻ huyền bí của người Jrai ở Tây Nguyên.
Già làng Rơ Lan Li- chủ tế thực hiện nghi thức của Lễ cầu mưa. Ảnh: Quang Thái- TTXVN

Độc đáo lễ cầu mưa của người Jrai

Bắt đầu bước vào vụ gieo trồng mới, bà con làng O Pếch (xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa ngay tại nhà rông của làng. Nghi thức cúng tế ấy đã được bà con gìn giữ và duy trì nhiều năm liền, là hoạt động tín ngưỡng lâu đời, mang giá trị tinh thần to lớn trong đời sống người Jrai.
Lan tỏa phong trào khởi nghiệp trong thanh niên Gia Lai

Lan tỏa phong trào khởi nghiệp trong thanh niên Gia Lai

Những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh Gia Lai xuất hiện nhiều mô hình thanh niên khởi nghiệp tiêu biểu, phát triển kinh tế thành công, góp phần lan tỏa tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên, đặc biệt là thanh niên người dân tộc thiểu số.
Thịt lợn gác bếp, muối kiến vàng, rượu cần là văn hóa ẩm thực không thể thiếu trong ngày Tết của người Jrai. Ảnh: Hồng Điệp

Thịt lợn gác bếp - hương vị Tết của người Jrai

Tết với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không thể thiếu rượu cần và thịt gác bếp. Với người Jrai cũng vậy! Vào thời điểm giáp Tết, mỗi gia đình sẽ làm thịt một con lợn được nuôi từ đầu năm.
Điêu khắc gỗ dân gian trong kiến trúc nhà mồ của người Jrai ở Gia Lai

Điêu khắc gỗ dân gian trong kiến trúc nhà mồ của người Jrai ở Gia Lai

Người Jrai là dân tộc thiểu số đông nhất ở tỉnh Gia Lai. Đây là tộc người có quá trình phát triển lịch sử lâu dài. Ý thức cộng đồng của người Jrai hình thành khá sớm so với các dân tộc khác ở Tây Nguyên. Địa bàn cư trú của người Jrai chủ yếu nằm ở phía Tây, Nam của tỉnh, trên các dạng địa hình quan trọng, đặc biệt là những vùng đất màu mỡ thuộc cao nguyên Pleiku, thuộc các huyện Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, Chư Pưh, TP. Pleiku và lưu vực sông Ayun, Ia Pa, Ayn Pa.
Nước trong văn hóa của người Jrai

Nước trong văn hóa của người Jrai

Cũng như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, người Jrai khi chọn đất để lập làng thì việc đầu tiên là phải đi tìm nguồn nước để đảm bảo cuộc sống. Nước là điều kiện để chọn đất lập làng. Chính vì vậy, người Jrai rất quý trọng nguồn nước…
Lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Chư Pah

Lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Chư Pah

Trong hệ thống nghi lễ nông nghiệp của người Jrai Aráp ở vùng Chư Pah (Gia Lai) lễ mừng lúa mới được coi là nghi lễ quan trọng nhất. Đó là nghi lễ mà các gia đình và cộng đồng làm để tạ ơn các thần linh đã phù hộ cho cho con người làm nên một vụ mùa tươi tốt, mang cho họ những hạt lúa óng vàng. Đồng thời đây cũng là nghi lễ để từng gia đình, cộng đồng cầu xin thần linh sẽ tiếp tục phù hộ cho họ trong mùa vụ tiếp theo được mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Đức Cơ hướng tới vùng kinh tế động lực phía Tây tỉnh Gia Lai

Đức Cơ hướng tới vùng kinh tế động lực phía Tây tỉnh Gia Lai

Được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư, chính quyền và đồng bào các dân tộc huyện Đức Cơ (Gia Lai) đã nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới trở thành vùng kinh tế động lực phía Tây tỉnh Gia Lai…
Lễ Chuh Pơ nú - nét văn hóa độc đáo của người Jrai

Lễ Chuh Pơ nú - nét văn hóa độc đáo của người Jrai

Đời người Jrai có rất nhiều nghi lễ vòng đời, mỗi lễ có một ý nghĩa tinh thần khác nhau như: lễ thổi tai, lễ trưởng thành, lễ trả ơn, lễ bỏ mả… Nhưng nếu như những nghi lễ vòng đời là bắt buộc phải có từ khi con người khi sinh ra và chết đi thì lễ Chuh Pơ nú là tự nguyện, thể hiện tình yêu thương gia đình, báo hiếu cha, mẹ, anh chị em bên vợ/bên chồng, trả lễ thách cưới phía bố mẹ (chồng, vợ), tạo thêm sự đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.