Bản làng người Giáy tưng bừng mở hội xuống đồng

Bản làng người Giáy tưng bừng mở hội xuống đồng

Lào Cai đang là điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch trong những ngày đầu Xuân năm mới. Đến với vùng biên cương Tổ quốc, du khách không thể bỏ qua những trải nghiệm độc đáo khi tham dự các lễ hội Xuân, cùng đồng bào hòa mình vào không khí rộn ràng mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong đó, Lễ hội xuống đồng (Roóng Poọc) của người dân tộc Giáy ở xã Quang Kim, huyện biên giới Bát Xát là một điểm nhấn văn hóa đã được gìn giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ, hàm chứa ý nghĩa tâm linh sâu sắc, thể hiện niềm tự hào về bản sắc dân tộc.

Đám cưới là dịp thể hiện những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Giáy. Ảnh: Việt Nguyễn

Nét đẹp phong tục cưới hỏi của người Giáy

Nếu có dịp tìm hiểu phong tục cưới hỏi của người Giáy ở Lai Châu, bạn sẽ ấn tượng với hình ảnh cô dâu, chú rể trong bộ trang phục truyền thống đẹp mắt. Vào ngày cưới, chú rể mặc quần đen, áo dài xanh truyền thống với 2 ruy băng đỏ đan chéo trước ngực, tay cầm ô. Cô dâu mặc áo lụa mềm sắc hồng được trang trí những đường vải màu cùng chiếc khăn đội đầu như một tiêu chuẩn về vẻ đẹp của phụ nữ Giáy.

Các chàng trai, cô gái đến với Chợ Phong Lưu Khâu Vai. Ảnh: Minh Tiến

Di sản văn hóa Quốc gia Chợ Phong Lưu Khâu Vai

Vừa qua, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang đã tổ chức lễ hội Chợ Phong Lưu Khâu Vai và đón nhận bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Sự kiện nằm trong khuôn khổ lễ hội Chợ Phong Lưu Khâu Vai năm 2022 diễn ra từ ngày 25 - 27/4 (tức ngày 25 - 27/3 âm lịch) tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc.
Độc đáo lễ hội múa trống của người Giáy

Độc đáo lễ hội múa trống của người Giáy

Trong khuôn khổ các hoạt động “Vui Tết Độc lập” diễn ra từ ngày 30/8 đến 2/9/2019 tại làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Giáy đến từ xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã giới thiệu lễ hội múa trống đặc sắc của dân tộc mình.
Dân ca - tiếng lòng của đồng bào Giáy

Dân ca - tiếng lòng của đồng bào Giáy

Dân tộc Giáy coi dân ca là tiếng lòng, là lời tâm sự và cũng là sự rung động của con tim, cho nên ngoài những bài hát có "khung", có "sườn", có lời sẵn, phải truyền dạy, học thuộc ra, thì có tới một nửa số bài hát đối đáp của đôi lứa, các buổi vui bên mâm rượu... đều là sáng tác "tức thì" để nói lên tình cảm, phù hợp với hoàn cảnh của đôi bên và cảnh quan, thời điểm đang diễn ra cuộc hát.
Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy ở xã Tả Van

Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy ở xã Tả Van

Lễ hội Roóng Poọc (Xuống đồng) của người Giáy là dịp kết thúc một tháng Tết vui chơi, đồng thời mở đầu cho một chu kỳ sản xuất, một mùa vụ mới. Đây còn là dịp cúng thần cai quản địa bàn (Thổ địa) để cầu cho ngô lúa tốt tươi, chăn nuôi phát triển, xóm làng bình yên, mọi người khỏe mạnh,…
Món ăn “Nò lạp”của người Giáy

Món ăn “Nò lạp”của người Giáy

Ẩm thực của người Giáy rất phong phú và đa dạng. Nhiều món ăn độc đáo và sang trọng. Cũng có món ăn rất dân dã, nhưng đôi khi lại trở thành món ăn đặc sản đối với thượng khách. Đó là món ăn thịt lợn hun khói, người Giáy gọi là “Nò lạp”. “Nò lạp” không chỉ là món ăn truyền thống của đồng bào Giáy, mà còn là món ăn cổ truyền đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung.
Độc đáo tục đặt tên của người Giáy ở Lào Cai

Độc đáo tục đặt tên của người Giáy ở Lào Cai

Lễ đặt tên cho trẻ nhỏ là một phong tục đẹp vẫn được cộng đồng người Giáy gìn giữ đến ngày nay. Nghi lễ này góp phần làm phong phú, đa dạng thêm cho kho tàng văn hóa phong tục của dân tộc Giáy ở Lào Cai.
Đám cưới người Giáy ở Tả Van

Đám cưới người Giáy ở Tả Van

Những phong tục cổ trong đám cưới được người Giáy ở xã Tả Van (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) gìn giữ cho tới ngày nay. Người Giáy xem đám cưới là ngày hội vui và họ tin rằng đám cưới càng tổ chức lớn, càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.
Đám cưới người Giáy

Đám cưới người Giáy

Mùa cưới của người Giáy thường tổ chức từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 Âm lịch năm sau. Nam, nữ đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu bạn đời, khi duyên tình đã thắm nồng, chàng trai về báo cáo với gia đình để chuẩn bị tiến hành các nghi lễ.
Những kiêng kỵ trong tập quán dựng nhà của người Giáy

Những kiêng kỵ trong tập quán dựng nhà của người Giáy

Đồng bào Giáy thường dựng làng ở nơi có nguồn nước, gần ruộng, ven núi tương đối bằng. Mỗi khi có người nơi khác đến ở, bà con làng sở tại thường rủ nhau đi đón, chuyển hộ nhà cửa, đồ dùng và giúp đỡ mọi thứ cho người mới đến mau chóng ổn định nơi ở, việc làm.
Người Giáy ở Hà Giang bảo tồn lễ hội “múa trống”

Người Giáy ở Hà Giang bảo tồn lễ hội “múa trống”

Ngoài những nét phong tục, tập quán mang đậm bản sắc văn hóa, nơi đây còn lưu giữ nhiều lễ hội truyền thống độc đáo. Trong đó, lễ hội “múa trống” của người Giáy ở xã Tát Ngà được xem là lễ hội “độc nhất vô nhị” trên miền cực Bắc.
Người Giáy

Người Giáy

Người Giáy từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam cách đây khoảng 200 năm. Người Giáy cư trú ở các huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Mường Khương (Lào Cai), Yên Minh, Ðồng Văn (Hà Giang), Phong Thổ, Mường Tè (Lai Châu).