Một ngôi làng ở bờ biển phía bắc Tanimbar, Indonesia. Ảnh: anu.edu.au

Những phát hiện mới về dấu vết người cổ đại đến Australia

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khảo cổ đến từ Đại học Quốc gia Australia cho biết đã tìm thấy các mẫu hóa thạch của động vật và thực phẩm có niên đại 42.000 năm tại một ngôi làng ở Indonesia thuộc Thềm Sahul, vốn là một khối đất gắn với Australia ngày nay. Phát hiện này cung cấp thêm bằng chứng mới giúp làm sáng tỏ con đường di cư có thể có của những nhóm người cổ đại đến quốc gia châu Đại Dương này.

Phát hiện mới về tổ tiên của loài người

Phát hiện mới về tổ tiên của loài người

Theo nghiên cứu mới, những mẫu hóa thạch tổ tiên lâu đời nhất của loài người được tìm thấy tại Nam Phi có niên đại lâu hơn 1 triệu năm so với nghiên cứu trước đây. Điều này có nghĩa là họ đã tồn tại trên Trái Đất cùng thời với những người cổ đại sinh sống tại Đông Phi.
Phát hiện hơn 400 dấu chân người cổ đại tại châu Phi

Phát hiện hơn 400 dấu chân người cổ đại tại châu Phi

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện hàng trăm dấu chân hóa thạch tương đối nguyên vẹn của một nhóm người cổ đại sống cách đây hàng nghìn năm tại châu Phi, qua đó hé mở nhiều thông tin quý giá về hành vi, tập quán lao động cũng như sinh hoạt của tổ tiên loài người.
Tìm thấy dao 90.000 năm tuổi được chế tác tinh xảo tại Bắc Phi

Tìm thấy dao 90.000 năm tuổi được chế tác tinh xảo tại Bắc Phi

Các nhà khảo cổ vừa tìm thấy một con dao được làm từ xương động vật có niên đại tới 90.000 năm tại Morroco. Đặc biệt, kết cấu của con dao này khiến giới nghiên cứu kinh ngạc về khả năng chế tác tinh xảo đạt tới trình độ cao của người cổ đại.