Mỗi hoa văn, họa tiết trên sản phẩm thổ cẩm đều mang nét văn hóa riêng, gắn liền với thuần phong, mỹ tục của dân tộc Bahnar. Ảnh: Dư Toán

Người Bahnar gìn giữ và phát huy giá trị nghề dệt thổ cẩm

Tổ hợp tác thôn Đăk Tiêng Kơ Tu, xã Đăk La, huyện Đăk Hà (Kon Tum) được thành lập từ năm 2016 với 40 thành viên là người Rơ Ngao (một nhánh của dân tộc Bahnar). Nghệ nhân Y Thút, Tổ trưởng tổ dệt thổ cẩm cho biết: “Các thành viên trong tổ trung bình mỗi tháng dệt được từ 3 đến 4 tấm, thu nhập từ 2 triệu đồng/tháng trở lên. Nghề dệt thổ cẩm đã giúp người Rơ Ngao trong thôn nuôi sống bản thân và gia đình”.

Đinh Lê - Người nối những nhịp chiêng ở Gia Lai

Đinh Lê - Người nối những nhịp chiêng ở Gia Lai

Góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, để tiếng cồng, chiêng vang vọng truyền từ đời này sang đời khác, anh Đinh Lê, người dân tộc Bahnar ở làng Jro Ktu (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, Gia Lai) đã và đang tận tình chỉ bảo những kỹ năng đánh cồng, chiêng cho lớp trẻ.