Nghệ thuật biểu diễn truyền thống - Dư địa tiềm năng cho công nghiệp văn hóa Thủ đô

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống - Dư địa tiềm năng cho công nghiệp văn hóa Thủ đô

Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

Lào Cai tăng cường quản lý nhà nước về nghệ thuật biểu diễn tại các cơ sở kinh doanh

Lào Cai tăng cường quản lý nhà nước về nghệ thuật biểu diễn tại các cơ sở kinh doanh

Gần đây, một số cơ sở kinh doanh dịch vụ, vui chơi, giải trí, nhà hàng trên địa bàn tỉnh Lào Cai tổ chức biểu diễn nghệ thuật nhưng không thông báo cho cơ quan quản lý địa phương; sử dụng trang phục, hình ảnh chưa phù hợp; vi phạm các quy định về tiếng ồn, thời gian biểu diễn… gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Khơi dậy và lan tỏa sức mạnh nội sinh của văn hóa (Bài 2)

Khơi dậy và lan tỏa sức mạnh nội sinh của văn hóa (Bài 2)

Dù rất giàu tài nguyên văn hóa – nền tảng để phát triển nhưng đến nay công nghiệp văn hóa vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của nguồn tài nguyên này. Trong Chiến lược Văn hóa Việt Nam đến năm 2030, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã nhấn mạnh việc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa có trọng tâm, trọng điểm để phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, dựa trên sáng tạo, khoa học công nghệ và bản quyền trí tuệ, phấn đấu doanh thu đóng góp 7% GDP vào năm 2030. Công nghiệp văn hóa được xác định là một kênh quan trọng trong chuỗi chuyển hóa nguồn tài nguyên văn hóa thành sức mạnh mềm.