Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, đan lát được xem như một trong những nét văn hóa truyền thống, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trước tình trạng nghề đan lát đang dần mất “chỗ đứng” trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc tại Kon Tum đang ra sức truyền nghề cho thế hệ trẻ và đưa sản phẩm đan lát thành hàng hóa nhằm tăng thêm thu nhập, hướng đến bảo tồn và phát huy giá trị ngành nghề truyền thống này.

Trao chứng nhận “Kỹ thuật chế biến rượu cần của người S’tiêng Bình Phước” là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Ảnh: K GỬIH - TTXVN

Công nhận kỹ thuật chế biến rượu cần của người S’Tiêng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tri thức dân gian, nghề thủ công truyền thống “Kỹ thuật chế biến rượu cần của người S’Tiêng Bình Phước”.
Thêm 17 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thêm 17 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 15/2 cho biết, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký ban hành Quyết định số 446/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đợt 26. Các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận thuộc năm loại hình: Nghệ thuật trình diễn dân gian, Nghề thủ công truyền thống, Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng, Tri thức dân gian.