Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, đan lát được xem như một trong những nét văn hóa truyền thống, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trước tình trạng nghề đan lát đang dần mất “chỗ đứng” trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc tại Kon Tum đang ra sức truyền nghề cho thế hệ trẻ và đưa sản phẩm đan lát thành hàng hóa nhằm tăng thêm thu nhập, hướng đến bảo tồn và phát huy giá trị ngành nghề truyền thống này.

Du khách tham quan, trải nghiệm tại làng nghề truyền thống gốm Phước Tích. Ảnh: Mai Trang - TTXVN

Phục hồi nghề thủ công gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và Ủy ban Nhân dân huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học "Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững".
Biến đổi nghề dệt chiếu cói Nga Sơn

Biến đổi nghề dệt chiếu cói Nga Sơn

Dệt chiếu bằng đôi tay thủ công, hiển nhiên là truyền thống của nghề này. Đây cũng là dịp để người thợ thủ công Nga Sơn thể hiện hết tài hoa trên từng tấm cói. Nhưng khi cói đã vượt ra khỏi thị trường tỉnh Thanh Hóa để đến với mọi miền, và để vươn xa hơn nữa, thì thủ công e khó đáp ứng kịp. Chính vì vậy làng nghề dệt chiếu Nga Sơn đã có những biến đổi phù hợp.
Hiệu quả mô hình Tổ hợp tác làm nghề thủ công ở vùng nông thôn Bến Tre

Hiệu quả mô hình Tổ hợp tác làm nghề thủ công ở vùng nông thôn Bến Tre

Nhằm giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn, tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình, từ năm 2012, Hội phụ nữ xã Thạnh Phú Đông, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre thành lập Tổ hợp tác chuyên sản xuất các sản phẩm gồm giỏ xách, túi xách, thùng, hộp nhựa… được nhiều khách hàng ưa dùng.