Vỏ cây dướng được ngâm nước 2 - 3 ngày để làm mềm ra, ngâm qua nước vôi rồi đun sủi trên 10 tiếng, được ủ qua 1 ngày 1 đêm, tiếp tục ngâm nước sạch từ 7 - 10 ngày để loại bỏ nhựa cây. Ảnh: Lưu Trọng Đạt

Người Mường gìn giữ nghề làm giấy dó

Nghề làm giấy dó ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa, nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) đã có từ lâu đời, được người Mường trong xóm bảo tồn, gìn giữ hàng trăm năm qua.
Gìn giữ nghề làm giấy dó của đồng bào Mông ở Điện Biên

Gìn giữ nghề làm giấy dó của đồng bào Mông ở Điện Biên

Giấy dó được đồng bào dân tộc Mông sử dụng trong các dịp đặc biệt như ma chay, ngày Tết, cúng tổ tiên, các nghi thức lễ tế… bởi bà con quan niệm đây không phải là loại giấy thông thường mà là phương thức để gắn kết giữa người sống và người đã khuất, nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn. Tuy là thứ rất cần thiết trong đời sống tâm linh, nhưng nghề làm giấy dó của người Mông ở Điện Biên đang dần mai một. Vì vậy việc bảo tồn nghề truyền thống này là rất cần thiết để giữ lại nét đặc sắc mang đậm giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc Mông nơi đây.