Nhiệt huyết, hết lòng vì công việc, chị Trương Thị Duyên, Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn thôn Thọ Hạ (xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) đã giúp nhiều hộ nghèo và đối tượng chính sách tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội. Nhờ đó, nhiều hộ dân đã vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Trong 20 năm qua, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ theo Nghị định số 78/NĐ-CP đã giúp cho tỉnh Bình Phước thực hiện có hiệu quả công cuộc xóa đói, giảm nghèo. Đây là chỗ dựa vững chắc để các đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đắk Nông, sau 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác (gọi tắt là Nghị định 78), dư nợ tín dụng ưu đãi trên địa bàn là hơn 3.500 tỷ đồng, tăng hơn 120 lần so với năm 2004 (thời điểm thành lập tỉnh).
Nhờ tích cực vận động, đổi mới phương thức tuyên truyền, tỉnh Phú Thọ đã huy động được nguồn kinh phí lớn ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo”. Nguồn lực huy động được đã hỗ trợ, giúp đỡ hàng nghìn hộ nghèo vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
Một trong những chương trình tín dụng ưu đãi có ý nghĩa lớn đối với những hộ mới thoát nghèo được Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ triển khai đó là hỗ trợ vay vốn theo Quyết định 28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo. Sau 5 năm triển khai, nguồn vốn cho vay ưu đãi này đã kịp thời tiếp sức cho hàng chục nghìn hộ mới thoát nghèo các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có cơ hội tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, qua đó thoát nghèo bền vững và chống tái nghèo.
Căn cứ Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 của Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19; Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 để thực hiện Nghị quyết số 42; Ngân hàng Chính sách Xã hội vừa ban hành hướng dẫn cho vay đối với người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc cho người lao động do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Ngày 25/9/2019, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học “Đánh giá hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại Việt Nam”.
Ngày 6/9, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Triệu Tài Vinh làm Trưởng đoàn đã khảo sát về tình hình thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40) trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Phú Yên là tỉnh có 31 dân tộc thiểu số cùng nhau sinh sống tập trung ở 3 huyện miền núi là Đồng Xuân, Sông Hinh và Sơn Hòa. Những năm qua, để tạo điều kiện cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện phát triển kinh tế, Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Phú Yên đã triển khai nhiều chương trình tín dụng với số vốn vay lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Huyện vùng cao Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, nơi có gần 90% đồng bào dân tộc thiểu số với trên 42% là hộ nghèo thì những đồng vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) thực sự trở thành “phao cứu sinh” giúp nhiều hộ gia đình làm phát triển kinh tế.
Tính đến tháng 6 năm 2016, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có hơn 300 ngàn lượt hộ nghèo, gia đình chính sách được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) với tổng dư nợ hơn 7.535 tỷ đồng, trong đó cho vay hộ nghèo đạt hơn 2.436 tỷ đồng; hộ cận nghèo đạt 1.669 tỷ đồng; cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn đạt 812 tỷ đồng; cho vay hộ mới thoát nghèo đạt 345 tỷ đồng; cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường đạt 903 tỷ đồng...