Đồng bào Quảng Nam xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống mới

Đồng bào Quảng Nam xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống mới

Được Nhà nước hỗ trợ 60 triệu đồng, gia đình bán hai vườn keo nguyên liệu thu về hơn 80 triệu đồng để góp thêm, anh Hồ Văn Ngọc ở thôn 3, xã Phước Chánh, huyện Phước Sơn, Quảng Nam đã xây được ngôi nhà mới khá khang trang và mua sắm nhiều vật dụng thiết yếu trong sinh hoạt hằng ngày. Điều đáng mừng là thay vì tổ chức ăn uống linh đình như trước đây, gia đình anh Ngọc chỉ làm một mâm cơm cúng tạ ơn tổ tiên, thần linh vào ngày về nhà ở mới.

Kiểm tra thân nhiệt với những người từ địa phương khác đến tại chốt kiểm soát dịch COVID-19 (huyện Văn Giang, Hưng Yên). Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN

Dần hình thành nếp sống, ứng xử phù hợp trong điều kiện có dịch bệnh

Trong thời gian tới, nguy cơ dịch bệnh vẫn thường trực và sẽ tiếp tục có các ca mắc trong cộng đồng. Các ngành, các cấp phải tiếp tục đề cao cảnh giác, không chủ quan, coi thường dịch bệnh, xác định chống dịch trong thời gian dài và dần hình thành nếp sống, ứng xử phù hợp trong điều kiện có dịch bệnh.
Mô hình "Nói không với thách cưới" - cách làm hay ở Lâm Đồng

Mô hình "Nói không với thách cưới" - cách làm hay ở Lâm Đồng

Thách cưới là một hủ tục tồn tại lâu đời trong đời sống hôn nhân của đồng bào dân tộc bản địa tỉnh Lâm Đồng. Thách cưới đã và đang là gánh nặng của phụ nữ dân tộc thiểu số, cản trở rất lớn trong việc thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới. Những năm qua, các cấp Hội Phụ nữ Lâm Đồng đã chú trọng xây dựng các mô hình “Nói không với hủ tục tập quán lạc hậu” trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang ma và lễ hội.
Xây dựng nếp sống thanh lịch thời hiện đại

Xây dựng nếp sống thanh lịch thời hiện đại

Người Hà Nội vốn tự hào với truyền thống văn minh, thanh lịch qua câu ca "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An". Tuy nhiên, truyền thống này ít nhiều bị mai một trong cuộc sống hiện đại.