Với nỗ lực tìm kiếm hướng đi mới trong phát triển kinh tế tại địa phương, Hợp tác xã Nấm dược liệu Chư Yang Sin (xã Cư Kty, huyện Krông Bông, Đắk Lắk) đã triển khai mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng keo lai. Đến nay, mô hình bước đầu đem lại hiệu quả, phát huy được thế mạnh của địa phương và mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk.
Nhằm tạo ra sản phẩm năng suất, chất lượng và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng, Viện Nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng quy trình trồng nấm linh chi sử dụng công nghệ tưới phun sương tự động, trồng 2 vụ trong 1 năm. Từ công nghệ mới này, mỗi năm sản xuất ra khoảng 700 kg nấm linh chi các loại, tạo ra 4 sản phẩm từ nấm linh chi gồm trà túi lọc linh chi, rượu linh chi, linh chi lát, linh chi quả thể.
Để trồng nấm linh chi đỏ đạt năng suất cao chúng ta phải tìm hiểu học hỏi kĩ thuật và kinh nghiệm của rất nhiều người, vì mỗi người trồng nấm đều có phương pháp , cách thức nuôi trồng khác nhau tùy theo về kiến thức và kinh nghiệm lâu năm trong nghề.
Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và Phát triển công nghệ sinh học Thanh Hóa đã thực hiện thành công dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến nấm Linh Chi (2016 - 2018)”. Hiện dự án đã xây dựng được 3 quy trình trồng nấm, sản xuất chè túi lọc và rượu Linh Chi.
Năm 2013, ông Hoàng Văn Lâm là một Việt kiều Mỹ đã về ấp Sông Xoài 4, xã Láng Lớn, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thành lập doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nông nghiệp công nghệ cao U.S Farm và từ đó ông sản xuất nấm linh chi công nghệ cao với thương hiệu ông Tiên.
Bằng ý chí và nghị lực, anh Nguyễn Chí Thành (29 tuổi) ở ấp 4, xã Tân Lập, huyện Đồng Phú (Bình Phước) đã khởi nghiệp thành công với mô hình trồng nấm linh chi, mỗi năm cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng.