Sau hơn 10 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã có 21/21 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Để có được thành quả này là sự nỗ lực không hề nhỏ của một huyện có nhiều khó khăn về địa hình cũng như điều kiện phát triển kinh tế…
Hồ Đạ Tẻh (xã Mỹ Đức, huyện Đạ Huoai) là một trong những công trình thuỷ lợi lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng, gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của huyện Đạ Tẻh trước đây, góp phần cải tạo, làm thay đổi hệ sinh thái và cảnh quan môi trường tự nhiên.
Hiện nay, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã có 21 xã hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới, đây chính là tiền đề quan trọng để huyện tăng tốc về đích huyện nông thôn mới sớm trước một năm so với kế hoạch. Đặc biệt, từ nay đến cuối năm sẽ có 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, đến nay, thành phố có 12/18 huyện, thị xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; 368/382 xã (chiếm 96,3%) đạt chuẩn nông thôn mới; 29 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, trong đó huyện Đan Phượng đã hoàn thành 100% xã nông thôn mới nâng cao.
Hà Nội hiện có gần 108.000 người là đồng bào dân tộc thiểu số, sống tập trung thành cộng đồng tại 14 xã thuộc 5 huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức và Chương Mỹ. Những năm vừa qua, thành phố đã dành một nguồn lực không nhỏ để thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), trong đó luôn ưu tiên bố trí nguồn vốn cho các dự án phát triển vùng dân tộc và miền núi (DTMN).
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa ra các quyết định số 1648, 1649, 1650, 1651/QĐ-UBND ngày 5/8/2020, công nhận thêm 4 xã Đạ Lây, Mỹ Đức (huyện Đạ Tẻh) và Quảng Ngãi, Nam Ninh (huyện Cát Tiên) đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019. Từ kết quả này, tỉnh Lâm Đồng đã có 99/111 xã đạt chuẩn nông thôn mới qua 10 năm thực hiện chương trình này.
Ngày 28/7, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Ban Dân tộc, Sở Y tế, Hội Thầy thuốc trẻ Hà Nội tổ chức chương trình khám, tư vấn chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại 4 huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Chương Mỹ (Hà Nội).
Phiên tòa xét xử sơ thẩm 14 cựu cán bộ xã Đồng Tâm và huyện Mỹ Đức (thành phố Hà Nội) về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” đã kết thúc ngày 9/8 sau 2 ngày xét xử. Trước tòa, các bị cáo đã thừa nhận sai phạm của mình và tỏ ra ăn năn.
Ngày 7/7, tại trụ sở Huyện ủy Mỹ Đức (Hà Nội), UBND thành phố Hà Nội tổ chức công bố Dự thảo Kết luận thanh tra toàn diện về việc quản lý, sử dụng và quá trình xử lý từ trước đến nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức.
Thời gian qua, trên địa bàn xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất quốc phòng, gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, bắt giữ người trái pháp luật.
Ngày 16/4, Công an thành phố Hà Nội cho biết: Ngày 30/3/2017, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Hà Nội đã ra quyết định khởi tố vụ án gây rối trật tự công cộng xảy ra tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội theo quy định tại Điều 245 – Bộ luật Hình sự năm 1999.
Trải qua 1.000 năm hình thành và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời. Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm của hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam.
Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận (xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội) cả đời gắn bó với nghề ươm tơ, dệt lụa truyền thống của quê hương và gia đình.
Chiều 21/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với các ngành chức năng và các nhà khoa học kiểm tra mức độ vi phạm của công trình Hương nghiêm pháp đường tại Khu di tích-danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức và bàn biện pháp khắc phục vi phạm.