Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp xã Văn Đức, huyện Gia Lâm (Hà Nội) có hơn 1.000 hộ nông dân tham gia, chuyên sản xuất các loại rau, củ, quả theo tiêu chuẩn VietGAP, mỗi ngày cung cấp cho hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch, chợ đ

Hiệu quả mô hình trồng rau an toàn của một hợp tác xã ven đô

Trong khi nhiều vùng sản xuất rau an toàn của thành phố Hà Nội đang gặp khó khăn về đầu ra thì tại vùng rau an toàn (RAT) Văn Đức (xã Văn Đức, huyện Gia Lâm), các sản phẩm RAT luôn được tiêu thụ hết ngay tại ruộng. Có được thành công trên là bởi Hợp tác xã sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp xã Văn Đức đã quy hoạch và triển khai sản xuất nông nghiệp bài bản theo mô hình kiểm soát, quản lý theo chuỗi khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ.
Hiệu quả mô hình trồng rau an toàn ở vùng cao Tủa Chùa

Hiệu quả mô hình trồng rau an toàn ở vùng cao Tủa Chùa

Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên nằm ở độ cao 1.400m so với mực nước biển, với khí hậu ôn hòa, có 4 mùa trong một ngày, cùng với thổ nhưỡng phù hợp để trồng nhiều loại rau, đặc biệt là các giống rau chịu được lạnh. Từ thực tế đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tủa Chùa đã thành lập Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn đầu tiên tại Chi hội Phụ nữ đội 9, xã Mường Báng. Mô hình này góp phần giúp hội viên tăng thu nhập, vừa tạo nguồn rau sạch cung cấp cho người tiêu dùng ở huyện Tủa Chùa.
 Nhân rộng các mô hình trồng rau an toàn giúp tăng thêm thu nhập cho đồng bào dân thiểu số ở Kỳ Sơn

Nhân rộng các mô hình trồng rau an toàn giúp tăng thêm thu nhập cho đồng bào dân thiểu số ở Kỳ Sơn

Nhằm tạo thêm thu nhập, giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện miền núi Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An), phòng Nông nghiệp huyện đã cùng bà con triển khai nhiều mô hình trồng rau an toàn với các giống bản địa đặc trưng và nhiều giống mới, thích hợp thổ nhưỡng, dễ chăm sóc cho năng suất cao.